Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực tài chính của các công ty chứng khoán Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 676.29 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Nâng cao năng lực tài chính của các công ty chứng khoán Việt Nam" được hoàn thành với mục tiêu nhằm cơ sở định hướng và chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam và quan điểm nâng cao năng lực tài chính của các công ty chứng khoán Việt Nam, Luận án sẽ đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của các công ty chứng khoán Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực tài chính của các công ty chứng khoán Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TRẦN VĂN HẢINÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TRẦN VĂN HẢINÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS, TS. Hoàng Mạnh Cừ 2. PGS, TS. Hoàng Văn Quỳnh HÀ NỘI, NĂM 2023Công trình được hoàn thành tại: Học viện Tài chínhNgười hướng dẫn khoa học: 3. PGS, TS. Hoàng Mạnh Cừ 4. PGS, TS. Hoàng Văn QuỳnhPhản biện 1: ................................................................................................................Phản biện 2: .....................................................................................................................................................................................................................................................Phản biện 3: .....................................................................................................................................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Họcviện Tài chính vào hồi ...... giờ.......ngày......tháng.... năm ......Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia. - Thư viện Học viện Tài chính. 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập kinh tế quốc tế của cácquốc gia, luôn đặt thị trường chứng khoán ở một vị trí quan trọng, là kênh huyđộng vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế, đồng thời cũng là kênh đầu tư tiềmnăng của công chúng. Thị trường chứng khoán chỉ hoạt động hiệu quả khi cácchủ thể tham gia trên thị trường có đầy đủ những điều kiện, năng lực nhất định,trong đó công ty chứng khoán là một trong các chủ thể đóng vai trò nòng cốt.Để có thể hoạt động hiệu quả thì các công ty chứng khoán cần đảm bảo nhữngnăng lực nhất định đặc biệt là năng lực tài chính. Vì vậy, việc nâng cao nănglực tài chính của các công ty chứng khoán là điều kiện nền tảng và là yêu cầucho sự phát triển của các công ty chứng khoán nói riêng và thị trường chứngkhoán nói chung. Ở Việt Nam, trải qua hơn 2 thập kỷ hình thành và phát triển, các công tychứng khoán đã có sự tăng trưởng đáng kể cả về số lượng và chất lượng. Từ chỗban đầu chỉ có 5 công ty chứng khoán với quy mô vốn điều lệ rất thấp là 6 tỷđồng và cao nhất 43 tỷ đồng vào cuối năm 2000, đến nay chỉ còn gần 80 công tychứng khoán là thành viên của Sở giao dịch chứng khoán với nhiều công ty cónăng lực tài chính lớn mạnh, có công ty có vốn điều lệ lên đến trên 1.000 tỷđồng, khả năng huy động vốn tăng mạnh qua các năm cả về quy mô cũng nhưphương thức huy động, khả năng sinh lời có sự chuyển biến tích cực, khả năngthanh toán được cải thiện, nhiều công ty chứng khoán đã nghiêm túc trong việcquản trị rủi ro, đủ điều kiện tham gia vào cả thị trường cơ sở và thị trường pháisinh, sức mạnh cạnh tranh của các công ty không ngừng nâng lên. Tuy nhiên,vẫn còn nhiều công ty chứng khoán chưa thực sự hoạt động hiệu quả, một sốcông ty chứng khoán thua lỗ kéo dài, hoạt động cầm chừng hoặc thậm chí cócông ty phải giải thể, ngừng hoạt động, sáp nhập…do không đáp ứng yêu cầu vềcông nghệ, cũng như tham gia các nghiệp vụ kinh doanh. Nguyên nhân là nănglực tài chính của các CTCK yếu, khả năng huy động vốn cũng như hiệu quả sửdụng vốn thấp, khả năng thanh toán còn hạn chế, khả năng sinh lời thấp. Nănglực tài chính còn hạn chế đang là rào cản các công ty chứng khoán trong việcnâng cao chất lượng dịch vụ, triển khai sản phẩm mới, mở thêm chi nhánh, vănphòng giao dịch, đầu tư công nghệ hay mở rộng thị phần, nguy cơ mất an toàn 2hệ thống đang hiện hữu, ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi của nhà đầu tư vàthị trường chứng khoán. Trong thời gian gần đây, đã có một số tác giả nghiên cứu các vấn đề liênquan hiệu quả hoạt động kinh doanh của các CTCK, an toàn tài chính củaCTCK, phát triển bền vững của các CTCK,…tuy nhiên các lý thuyết về năng lựctài chính vẫn trong đang trong quá trình bổ sung, hoàn thiện, cập nhật phù hợpvới xu thế hiện đại. Xuất phát từ những lý do trên, cần có những nghiên cứu một cách đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực tài chính của các công ty chứng khoán Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TRẦN VĂN HẢINÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TRẦN VĂN HẢINÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS, TS. Hoàng Mạnh Cừ 2. PGS, TS. Hoàng Văn Quỳnh HÀ NỘI, NĂM 2023Công trình được hoàn thành tại: Học viện Tài chínhNgười hướng dẫn khoa học: 3. PGS, TS. Hoàng Mạnh Cừ 4. PGS, TS. Hoàng Văn QuỳnhPhản biện 1: ................................................................................................................Phản biện 2: .....................................................................................................................................................................................................................................................Phản biện 3: .....................................................................................................................................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Họcviện Tài chính vào hồi ...... giờ.......ngày......tháng.... năm ......Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia. - Thư viện Học viện Tài chính. 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập kinh tế quốc tế của cácquốc gia, luôn đặt thị trường chứng khoán ở một vị trí quan trọng, là kênh huyđộng vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế, đồng thời cũng là kênh đầu tư tiềmnăng của công chúng. Thị trường chứng khoán chỉ hoạt động hiệu quả khi cácchủ thể tham gia trên thị trường có đầy đủ những điều kiện, năng lực nhất định,trong đó công ty chứng khoán là một trong các chủ thể đóng vai trò nòng cốt.Để có thể hoạt động hiệu quả thì các công ty chứng khoán cần đảm bảo nhữngnăng lực nhất định đặc biệt là năng lực tài chính. Vì vậy, việc nâng cao nănglực tài chính của các công ty chứng khoán là điều kiện nền tảng và là yêu cầucho sự phát triển của các công ty chứng khoán nói riêng và thị trường chứngkhoán nói chung. Ở Việt Nam, trải qua hơn 2 thập kỷ hình thành và phát triển, các công tychứng khoán đã có sự tăng trưởng đáng kể cả về số lượng và chất lượng. Từ chỗban đầu chỉ có 5 công ty chứng khoán với quy mô vốn điều lệ rất thấp là 6 tỷđồng và cao nhất 43 tỷ đồng vào cuối năm 2000, đến nay chỉ còn gần 80 công tychứng khoán là thành viên của Sở giao dịch chứng khoán với nhiều công ty cónăng lực tài chính lớn mạnh, có công ty có vốn điều lệ lên đến trên 1.000 tỷđồng, khả năng huy động vốn tăng mạnh qua các năm cả về quy mô cũng nhưphương thức huy động, khả năng sinh lời có sự chuyển biến tích cực, khả năngthanh toán được cải thiện, nhiều công ty chứng khoán đã nghiêm túc trong việcquản trị rủi ro, đủ điều kiện tham gia vào cả thị trường cơ sở và thị trường pháisinh, sức mạnh cạnh tranh của các công ty không ngừng nâng lên. Tuy nhiên,vẫn còn nhiều công ty chứng khoán chưa thực sự hoạt động hiệu quả, một sốcông ty chứng khoán thua lỗ kéo dài, hoạt động cầm chừng hoặc thậm chí cócông ty phải giải thể, ngừng hoạt động, sáp nhập…do không đáp ứng yêu cầu vềcông nghệ, cũng như tham gia các nghiệp vụ kinh doanh. Nguyên nhân là nănglực tài chính của các CTCK yếu, khả năng huy động vốn cũng như hiệu quả sửdụng vốn thấp, khả năng thanh toán còn hạn chế, khả năng sinh lời thấp. Nănglực tài chính còn hạn chế đang là rào cản các công ty chứng khoán trong việcnâng cao chất lượng dịch vụ, triển khai sản phẩm mới, mở thêm chi nhánh, vănphòng giao dịch, đầu tư công nghệ hay mở rộng thị phần, nguy cơ mất an toàn 2hệ thống đang hiện hữu, ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi của nhà đầu tư vàthị trường chứng khoán. Trong thời gian gần đây, đã có một số tác giả nghiên cứu các vấn đề liênquan hiệu quả hoạt động kinh doanh của các CTCK, an toàn tài chính củaCTCK, phát triển bền vững của các CTCK,…tuy nhiên các lý thuyết về năng lựctài chính vẫn trong đang trong quá trình bổ sung, hoàn thiện, cập nhật phù hợpvới xu thế hiện đại. Xuất phát từ những lý do trên, cần có những nghiên cứu một cách đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tài chính Ngân hàng Năng lực tài chính Công ty chứng khoán Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
27 trang 209 0 0
-
27 trang 188 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 182 0 0