Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh lãi suất tại Việt Nam
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 539.21 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Nghiên cứu cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh lãi suất tại Việt Nam" được hoàn thành với mục tiêu nhằm hệ thống hóa lý luận chung về cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh lãi suất. Nghiên cứu kinh nghiệm về điều hành lãi suất của NHTW Nhật Bản, Thái Lan, Philipin để rút ra các bài học cho NHNN Việt Nam; Phân tích toàn diện thực trạng cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh lãi suất tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ---------- BÙI QUỐC DŨNG NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA KÊNH LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2023BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ---------- BÙI QUỐC DŨNG NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA KÊNH LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Kim Anh 2. TS. Lê Xuân Nghĩa HÀ NỘI – 2022 1 LỜI GIỚI THIỆU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nền kinh tế Việt Nam từng trải qua thời kỳ lạm phát cao, diễn biến phức tạp và khólường, điển hình là giai đoạn trước năm 2012, chủ yếu do cơ chế điều hành chính sách tiền tệ(CSTT), lãi suất kém hiệu quả. Ngay cả khi CSTT đã có những thành công nhất định trongviệc kiềm chế lạm phát ở mức một con số, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô ( giai đoạn saunăm 2012), các thể chế tài chính, tài khóa, tiền tệ cũng chưa thật vững mạnh, thể hiện ở thựctrạng hệ thống ngân hàng, tình hình thu chi ngân sách cũng như tính độc lập của Ngân hàngTrung ương. Do đó, việc xây dựng một khung khổ và tổ chức điều hành CSTT, lãi suất hiệuquả, với nhiều công cụ hiện đại (cả truyền thống và phi truyền thống) là một yêu cầu cấp thiếtnhằm nâng cao hiệu lực của CSTT, góp phần phát triển thị trường tài chính - tiền tệ, nâng caohiệu quả điều tiết vốn trong nền kinh tế. Để làm được điều này, hiểu rõ về cơ chế truyền dẫnchính sách cũng như vai trò của kênh truyền dẫn lãi suất đối với hiệu lực của chính sách tiềntệ tại nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam là điều thực sự cần thiết Với việc điểm qua một số tồn tại của công tác định lượng trong nghiên cứu cơ chếtruyền dẫn CSTT qua kênh lãi suất tại Việt Nam, đồng thời nhận thấy hiện nay chưa có côngtrình nào đủ tầm bao quát về vấn đề này, việc triển khai đề tài luận án là hết sức cấp thiết, cóý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. Tổng quan nghiên cứu 2.1.1. Các nghiên cứu về chính sách tiền tệ và khung khổ điều hành CSTT Đã có nhiều công trình nghiên cứu quốc tế về khung khổ điều hành CSTT, trong đónhiều công trình tập trung vào các nội dung cơ bản của khung khổ bao gồm: (i) Khái niệm,định nghĩa, và phân loại khung khổ CSTT; (ii) Những điều kiện tiên quyết để áp dụng hiệuquả các khuôn khổ CSTT; (iii) So sánh những lợi thế/bất lợi của việc áp dụng các khuôn khổCSTT; (iv) Tác động của việc áp dụng các khung khổ CSTT đến các biến số vĩ mô chính; (v)Hiệu lực và hiệu quả của từng khuôn khổ trong việc ứng phó với các cú sốc bất thường (vídụ: cú sốc giá hàng hóa, cú sốc khủng hoảng); (vi) Kinh nghiệm thực tiễn của các quốc giatrong việc chuyển đổi khuôn khổ CSTT; và (vii) Các nội dung liên quan khác. Tại Việt Nam, các công trình nghiên cứu khuôn khổ điều hành chính sách tiền tệ nổibật có thể kể đến: Nguyễn Thị Kim Thanh (2018) rút ra bài học về việc NHTW các quốc giacần có nhiều công cụ vĩ mô để bổ sung cho bộ công cụ chính sách trong quá trình xây dựngcơ chế giảm thiểu rủi ro về ổn định tài chính sau cuộc khủng hoảng. Nhóm nghiên cứu củaBIDV (2018) đưa ra những đánh giá về chính sách tỷ giá tại các nước nhóm ASEAN-5 saukhủng hoảng tài chính toàn cầu và bài học đối với Việt Nam. Phạm Xuân Hòe và các đồng sự(2018) chỉ ra sau khủng hoảng, vai trò, chức năng của NHTW đã được đàm thảo nhiều hơn,đồng thời xuất hiện nhiều công cụ CSTT phi truyền thống. 2 2.1.2. Tổng quan về khung khổ điều hành và cơ chế điều hành CSTT qua kênh lãi suất Một số nghiên cứu quốc tế về khung khổ điều hành CSTT và cơ chế điều hành CSTTqua kênh lãi suất trong thời gian qua: Maehle (2014) kết luận các chỉ tiêu khối lượng tiền tệđóng vai trò kiểm tra chéo đối với mục tiêu lãi suất; ngay cả NHTW điều hành theo khốilượng cũng cần có mục tiêu lạm phát rõ ràng. Bindseil (2016) đưa ra nhận định sau khủnghoảng tài chính toàn cầu 2008, CSTT đã thay đổi và tái khẳng định việc xây dựng thị trườngtiền tệ hiệu quả trong đó có hành lang lãi suất, điều hành lãi suất ngắn hạn là rất quan trọng. Tại Việt Nam, các nghiên cứu hiện có chỉ đưa ra nhận định khái quát, chưa có khuyếnnghị mang tính thực tiễn về xây dựng khung khổ điều hành lãi suất. Tô Ánh Dương (2015)kết luận vai trò của lãi suất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh lãi suất tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ---------- BÙI QUỐC DŨNG NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA KÊNH LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2023BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ---------- BÙI QUỐC DŨNG NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA KÊNH LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Kim Anh 2. TS. Lê Xuân Nghĩa HÀ NỘI – 2022 1 LỜI GIỚI THIỆU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nền kinh tế Việt Nam từng trải qua thời kỳ lạm phát cao, diễn biến phức tạp và khólường, điển hình là giai đoạn trước năm 2012, chủ yếu do cơ chế điều hành chính sách tiền tệ(CSTT), lãi suất kém hiệu quả. Ngay cả khi CSTT đã có những thành công nhất định trongviệc kiềm chế lạm phát ở mức một con số, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô ( giai đoạn saunăm 2012), các thể chế tài chính, tài khóa, tiền tệ cũng chưa thật vững mạnh, thể hiện ở thựctrạng hệ thống ngân hàng, tình hình thu chi ngân sách cũng như tính độc lập của Ngân hàngTrung ương. Do đó, việc xây dựng một khung khổ và tổ chức điều hành CSTT, lãi suất hiệuquả, với nhiều công cụ hiện đại (cả truyền thống và phi truyền thống) là một yêu cầu cấp thiếtnhằm nâng cao hiệu lực của CSTT, góp phần phát triển thị trường tài chính - tiền tệ, nâng caohiệu quả điều tiết vốn trong nền kinh tế. Để làm được điều này, hiểu rõ về cơ chế truyền dẫnchính sách cũng như vai trò của kênh truyền dẫn lãi suất đối với hiệu lực của chính sách tiềntệ tại nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam là điều thực sự cần thiết Với việc điểm qua một số tồn tại của công tác định lượng trong nghiên cứu cơ chếtruyền dẫn CSTT qua kênh lãi suất tại Việt Nam, đồng thời nhận thấy hiện nay chưa có côngtrình nào đủ tầm bao quát về vấn đề này, việc triển khai đề tài luận án là hết sức cấp thiết, cóý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. Tổng quan nghiên cứu 2.1.1. Các nghiên cứu về chính sách tiền tệ và khung khổ điều hành CSTT Đã có nhiều công trình nghiên cứu quốc tế về khung khổ điều hành CSTT, trong đónhiều công trình tập trung vào các nội dung cơ bản của khung khổ bao gồm: (i) Khái niệm,định nghĩa, và phân loại khung khổ CSTT; (ii) Những điều kiện tiên quyết để áp dụng hiệuquả các khuôn khổ CSTT; (iii) So sánh những lợi thế/bất lợi của việc áp dụng các khuôn khổCSTT; (iv) Tác động của việc áp dụng các khung khổ CSTT đến các biến số vĩ mô chính; (v)Hiệu lực và hiệu quả của từng khuôn khổ trong việc ứng phó với các cú sốc bất thường (vídụ: cú sốc giá hàng hóa, cú sốc khủng hoảng); (vi) Kinh nghiệm thực tiễn của các quốc giatrong việc chuyển đổi khuôn khổ CSTT; và (vii) Các nội dung liên quan khác. Tại Việt Nam, các công trình nghiên cứu khuôn khổ điều hành chính sách tiền tệ nổibật có thể kể đến: Nguyễn Thị Kim Thanh (2018) rút ra bài học về việc NHTW các quốc giacần có nhiều công cụ vĩ mô để bổ sung cho bộ công cụ chính sách trong quá trình xây dựngcơ chế giảm thiểu rủi ro về ổn định tài chính sau cuộc khủng hoảng. Nhóm nghiên cứu củaBIDV (2018) đưa ra những đánh giá về chính sách tỷ giá tại các nước nhóm ASEAN-5 saukhủng hoảng tài chính toàn cầu và bài học đối với Việt Nam. Phạm Xuân Hòe và các đồng sự(2018) chỉ ra sau khủng hoảng, vai trò, chức năng của NHTW đã được đàm thảo nhiều hơn,đồng thời xuất hiện nhiều công cụ CSTT phi truyền thống. 2 2.1.2. Tổng quan về khung khổ điều hành và cơ chế điều hành CSTT qua kênh lãi suất Một số nghiên cứu quốc tế về khung khổ điều hành CSTT và cơ chế điều hành CSTTqua kênh lãi suất trong thời gian qua: Maehle (2014) kết luận các chỉ tiêu khối lượng tiền tệđóng vai trò kiểm tra chéo đối với mục tiêu lãi suất; ngay cả NHTW điều hành theo khốilượng cũng cần có mục tiêu lạm phát rõ ràng. Bindseil (2016) đưa ra nhận định sau khủnghoảng tài chính toàn cầu 2008, CSTT đã thay đổi và tái khẳng định việc xây dựng thị trườngtiền tệ hiệu quả trong đó có hành lang lãi suất, điều hành lãi suất ngắn hạn là rất quan trọng. Tại Việt Nam, các nghiên cứu hiện có chỉ đưa ra nhận định khái quát, chưa có khuyếnnghị mang tính thực tiễn về xây dựng khung khổ điều hành lãi suất. Tô Ánh Dương (2015)kết luận vai trò của lãi suất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tài chính Ngân hàng Chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ qua kênh lãi suấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
102 trang 307 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 301 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
228 trang 272 0 0
-
38 trang 251 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0