Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính của các NHTM niêm yết ở Việt Nam

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 622.97 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính của các NHTM niêm yết ở Việt Nam" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác định khoảng trống nghiên cứu và xác lập vấn đề nghiên cứu trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến phân tích HQTC trong các NHTM; Nhận diện về hiệu quả tài chính và các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính của các NHTM; Xác định nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính của các NHTM niêm yết ở VN và xây dựng mô hình nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính của các NHTM niêm yết ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HUỲNH THỊ THANH TRÚC PHÂN TÍCH NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NHTM NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2024 Công trình được hoàn thành tại Học viện Tài chính Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nghiêm Thị Thà 2. GS.TS. Nguyễn Văn Công Phản biện 1: .......................................................... ......................................................... Phản biện 2: .......................................................... ......................................................... Phản biện 3: .......................................................... .........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Tài chính Vào hồi...... giờ..... ngày....... tháng..... năm 20..... Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Tài chính LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án là công trình nghiên cứu khoa học,độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và cónguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Huỳnh Thị Thanh Trúc 1 Chương 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn phục hồi mạnh mẽ sau cuộckhủng hoảng tiền tệ Châu Á 2009. Trong đó, các NHTM (ngân hàng thươngmại) Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối giữa khu vực tiếtkiệm và khu vực đầu tư của nên kinh tế. Cùng với quá trình phát triển đó, cùngvới hội nhập kinh tế quốc tế, các sản phẩm ngân hàng cũng ngày càng đa dạngvà nâng cao chất lượng hơn đặc biệt trong giai đoạn chuyển đổi số và trong thờiđại của Cách mạng Công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0). Bên cạnh những cơ hội vàthành quả đạt được thì ngành ngân hàng cũng đang gặp nhiều thách thức trướcxu thế phát triển mạnh mẽ của công nghệ AI (trí tuệ nhân tạo). Để đối mặt vớisức ép cạnh tranh, mỗi ngân hàng sẽ tự thích nghi và tạo ra lợi nhuận và tăngtrưởng bền vững. Lợi nhuận được xem là một trong những tiêu chí quan trọngđể đánh giá hiệu quả hoạt động. Hiệu quả hoạt động được đo lường và đánh giáthông qua 2 nhóm chỉ tiêu đó là hiệu quả tài chính (HQTC) và hiệu quả phi tàichính (xã hội, môi trường ...). Như vậy, HQTC trở thành một trong những tiêuchí quan trọng để đánh giá sự tồn tại, phát triển bền vững của mỗi NHTM trongbối cảnh môi trường cạnh tranh quốc tế ngày càng gia tăng. Tại Việt Nam, hiện nay có 31 NHTM cổ phần trong nước. Trong đó có19 NHTM cổ phần trong nước niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam tínhđến 31/12/2023. Từ thực trạng trên, vấn đề nghiên cứu về HQTC của NHTMniêm yết đã và đang trở nên cấp thiết. Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: Phântích các nhân tố tác động đến HQTC của các NHTM niêm yết ở Việt Namlàm luận án tiến sĩ của mình. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểumối quan hệ giữa các nhân tố tác động đến HQTC tại các NHTM niêm yết ởViệt Nam, cung cấp cơ sở thực nghiệm cho các giải pháp nâng cao HQTC củacác NHTM niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.1.2. Tổng quan nghiên cứu2.1 Các công trình nghiên cứu về HQTC của các NHTM Các nghiên cứu về HQTC được thực hiện như một phần của hiệu quảhoạt động hay hiệu quả kinh doanh như Muhammad Bilal & Hanudin Amin(2015), Ekinci, R., & Poyraz, G. (2019), Alfadli & Rjoub (2020), Yahaya vàcộng sự (2022), Bandyopadhyay (2022) được thực hiện ở các nước nhưPakistan, Ấn Độ, Vùng Vịnh, Ai Cập, các nước Châu Phi cận Sahara:Nigeria, Ghana, Nam Phi, Zambia, Kenya và Tanzania Ở Việt Nam có tácgiả Nguyễn Việt Hùng (2008), Hoàng Ngọc Tiến et al. (2020), , Bùi Thị ThuHằng (2022) … Nhìn chung các nghiên cứu về HQTC được thực hiện khánhiều ở các nước… Riêng ở Việt Nam, nghiên cứu về hiệu quả kinh doanh hayhiệu quả hoạt động bao gồm HQTC và hiệu quả phi tài chính. HQTC được đolường thông qua các thước đo thị trường và thước đo kế toán qua tiêu chíROA, ROE, NIM, PBT, CRAR (vốn tự có) và MVE/NW (tỷ lệ giữa giá trị thị 2trường của vốn chủ sở hữu trên giá trị ròng) ….2.2. Các công trình nghiên cứu về các nhân tố tác động đến HQTC củacác NHTM Có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến các nhân tố tác độngđến HQTC (được xem xét dựa trên hiệu quả hoạt động) của các NHTM đãđược thực hiện rất nhiều, có thể kể đến như sau: Gupta & Mahakud (2020),Alfadli & Rjoub (2020), Yahaya và cộng sự (2022), Bandyopadhyay (2022),Isayas (2022) được thực hiện ở các quốc gia như Ấn Độ, Ethiopia, VùngVịnh, các quốc gia ở châu Phi cận Sahara: Nigeria, Ghana, Nam Phi,Zambia, Kenya và Tanzania … Trong khi đó, tại Việt Nam cũng có nguyễnViệt Hùng (2008), Trần Hoàng Ngân và cộng sự (2016), Bùi Thị Thu Hằng(2022)… Nhìn chung, các nghiên cứu trước đã ghi nhận nhiều nhân tố tácđộng đến HQTC như: quy mô ban điều hành, sự đa dạng giới tính của hộiđồng quản trị, hoạt động hội đồng quản trị, cơ chế quản trị doanh nghiệp,năng lực quản lý, sự thay đổi giám đốc điều hành, tỷ lệ vốn nhà nước, quymô công ty, đòn bẩy tài chính, chu kỳ sản xuất kinh doanh, khả năng thanhtoán nhanh, tỷ suất lợi nhuận ròng (NPM), tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu(DER), quy mô công ty (FS), tốc độ tăng trưởng doanh thu, rủi ro tài chínhvà tốc độ tăng t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: