Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển hệ thống quỹ hưu trí tự nguyện tại các doanh nghiệp Việt Nam

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.71 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Phát triển hệ thống quỹ hưu trí tự nguyện tại các doanh nghiệp Việt Nam" nhằm đề xuất, khuyến nghị phương hướng phát triển hệ thống quỹ hưu trí tự nguyện tại doanh nghiệp Việt Nam cùng với các giải pháp để phát triển hệ thống quỹ hưu trí tự nguyện tại các doanh nghiệp Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển hệ thống quỹ hưu trí tự nguyện tại các doanh nghiệp Việt NamNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG --------------------------- NGUYỄN THÀNH HƯNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG QUỸ HƯU TRÍ TỰ NGUYỆNTẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 9340201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2024 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNGNgười hướng dẫn khoa hoc: 1. PGS.TS. TRẦN THỊ XUÂN ANH 2. TS. NGUYỄN THỊ CHÍNHPhản biện 1: ............................................................. ............................................................Phản biện 2: ............................................................. .............................................................Phản biện 3: ............................................................. .............................................................Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, Họp tại Học viện Ngân hàng Vào hồi ..... giờ ..... ngày ...... tháng ....... năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Ngân hàng 1 MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam cũng đang bước vào thời kỳ già hoá dân số với tốc độ ngày càngnhanh, tỷ lệ người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên tăng từ 9,4% (năm 2010) lên 11,58% (năm2015) và dự báo là 16,04% năm 2029; 20,41% tính đến năm 2039 (GSO, 2019). Bảohiểm xã hội (BHXH) tại Việt Nam, là hệ thống hưu trí mà quyền lợi hưu trí của nhữngngười nghỉ hưu được chi trả từ nguồn đóng góp của chính họ khi còn đang làm việc(PAYG1), đang có nguy cơ bị cạn kiệt nguồn chi trả và tài chính quỹ BHXH thiếu tínhbền vững. Sự bền vững về mặt tài chính của hệ thống hưu trí Việt Nam chịu tác độngcủa rất nhiều nhân tố. Thứ nhất, tỷ lệ phụ thuộc dân số của hệ thống đang có xu hướnggia tăng nhanh, đến năm 2020, vẫn còn gần 70% lực lượng lao động trong độ tuổi chưatiếp cận chính sách BHXH (ILO, 2022). Thứ hai, tỷ lệ đóng góp hiện tại thấp hơn sovới tỷ lệ chi trả BHXH (hay còn gọi là tỷ lệ chi phí PAYG) dẫn đến quỹ có thể bị cạnkiệt; tỷ lệ số người đóng BHXH so với số người hưởng BHXH đang giảm dần, năm2011, cứ 9,4 người tham gia đóng BHXH để chi trả cho 1 người hưởng thì đến năm2016 giảm còn 8 người và đến năm 2020 tỷ lệ này tiếp tục giảm còn 7,8 người (ILO vàILSSA, 2022). Thứ ba, tỷ lệ tham gia có xu hướng giảm xuống do (i) sự thu hẹp củakhu vực nhà nước, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước; (ii) sự dịch chuyển của ngườilao động (NLĐ) sắp xếp lại từ khu vực nhà nước sang khu vực tư nhân nhưng lại khôngtham gia BHXH, (iii) tỷ lệ tham gia của khu vực tư nhân còn quá thấp và (iv) sự giatăng của số người hưởng BHXH một lần ảnh hưởng nghiêm trọng đến nỗ lực mở rộngphạm vi bao phủ của BHXH, mặt khác tác động tiêu cực đối với NLĐ trong duy trìnguồn thu nhập ổn định cuộc sống khi gặp phải những rủi ro, cú sốc như thất nghiệp,tai nạn, ốm đau, tuổi già. Thứ tư, mức hưởng được chỉ số hoá theo mức lương tối thiểuvẫn còn lớn, gắn liền với thời gian hưởng dài do người hưởng lợi nghỉ hưu sớm và tuổithọ có xu hướng tăng lên. Phát triển hệ thống hưu trí nhằm hướng đến mục tiêu ổn định tài chính, duy trìsự công bằng giữa các thế hệ trước sức ép dân số già hoá cũng là vấn đề của nhiều quốcgia trên thế giới, điển hình như New Zealand, Ấn Độ,.. Qua nghiên cứu thực tiễn, môhình quỹ HTTN đang trở thành xu hướng chung và phổ biến tại nhiều quốc gia trên thếgiới, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển và kém phát triển, các quỹ HTTN đã vàđang khẳng định vai trò quan trọng của quỹ trong việc trở thành kênh cung cấp nguồntrợ cấp hưu trí bổ sung cho NLĐ khi về hưu bên cạnh các kênh hỗ trợ tài chính hưu tríkhác. Tại Việt Nam, hệ thống hưu trí tự nguyện hiện nay có 2 mô hình chính gồm: quỹHTTN được quản lý bởi DN BHNT và quỹ HTTN được quản lý bởi doanh nghiệp quản1 PAYG: hệ thống hưu trí mà quyền lợi hưu trí của những người nghỉ hưu được chi trả từ nguồn đóng góp của chính họkhi còn đang làm việc. 2lý quỹ quản lý, ngoài ra, NLĐ ngoài tham gia BHXH thì có thêm chương trình BHXHtự nguyện. Từ năm 2013 đến nay, Việt Nam chỉ mới có 6 trong 18 DN BHNT có triểnkhai HTTN và các quỹ HTTN thuộc 03 doanh nghiệp quản lý quỹ cung cấp. Cũng như bất kỳ nền kinh tế nào, với Việt Nam, việc ổn định tài chính và duytrì sự công bằng giữa các thế hệ trong hệ thống hưu trí trước sức ép dân số già hoánhanh chóng thông qua phát triển hệ thống hưu trí tự nguyện với mô hình các quỹHTTN luôn quan trọng và cấp thiết. Hệ thống quỹ HTTN Việt Nam vẫn đang tronggiai đoạn hình thành và phát triển sơ khai, các doanh nghiệp (DN) trong nước đã thamgia BHHTTN nhưng số lượng vẫn còn hạn chế và chỉ tập trung vào các DN có quy mônhân sự đông, qua đó cho thấy khái niệm quỹ HTTN vẫn còn tương đối mới, trong khiđó các cơ chế khuyến khích và hỗ trợ cho quỹ HTTN còn chưa đáng kể, chưa tạo độnglực cho thị trường phát triển. Do đó, Việt Nam cần nhanh chóng có những chính sách;cân nhắc, xem xét triển khai vận hành mô hình quỹ HTTN phù hợp với những điềukiện kinh tế - xã hội nhằm chủ động đối phó với những thách thức trong dài hạn, đemlại những đóng góp tích cực trong việc tăng cường an toàn tài chính cho hệ thống hưutrí. Trong khuôn khổ luận án tiến sỹ với việc tập trung nghiên cứu, hệ thống hoá lý luậnchung về hệ thống hưu trí, vị trí và vai trò của hệ thống HTTN trong hệ thống hưu trí đatrụ cột; đồng thời việc phát triển hệ thống quỹ HTTN tại các doanh nghiệp ở Việt Namlà cần thiết và có v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: