Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển thị trường mua bán nợ xấu tại Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án là nhằm đề xuất một hệ thống các giải pháp đồng bộ, khả thi, có căn cứ khoa học và thực tiễn nhằm phát triển thị trường mua bán nợ xấu tại Việt Nam, từ đó thúc đẩy để thị trường này phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển thị trường mua bán nợ xấu tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN THU HƯƠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ XẤU TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 62.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN TÀI CHÍNHNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Hoàng Trần Hậu 2. TS. Nguyễn Ngọc SựPhản biện 1: ........................................................ ........................................................Phản biện 2: ........................................................ ........................................................Phản biện 3: ........................................................ ........................................................ Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Tài chính Vào hồi ..... giờ....., ngày..... tháng..... năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Tài chính 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội và mở rộng hợp tác giao lưu hàng hóa, nhucầu vốn của các chủ thể kinh tế ngày càng tăng, việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đểmở rộng và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng trở nên cấp bách. Theo đóviệc mua bán nợ, đặc biệt là các khoản nợ xấu nhằm huy động và sử dụng tối đa nguồnlực phục vụ kinh doanh đang là một trong các vấn đề quan tâm hàng đầu của các tổ chứctín dụng (TCTD). Thực tế cho thấy, trên thế giới, việc mua bán nợ xấu đã ra đời từ thập niên 1980-1990 và ngày càng phát triển do tác động của các cuộc khủng hoảng nợ ở Mỹ và Hy Lạp.Ở Việt Nam, mua bán nợ xấu mới bắt đầu hình thành từ năm 1999 theo Quyết định số140/1999/QĐ-NHNN14 ngày 19/4/1999 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Namvề việc ban hành Quy chế mua bán nợ của các tổ chức tín dụng. Qua quá trình phát triển,cơ chế mua bán nợ xấu ngày càng được hoàn thiện, mua bán nợ xấu ngày càng thể hiện rõvai trò của mình trong quá trình hoạt động kinh doanh của các TCTD, tạo điều kiện chocác TCTD cơ cấu lại nợ, sử dụng vốn an toàn, hiệu quả, góp phần khơi thông dòng vốn tíndụng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, thị trường mua bán nợxấu tại Việt Nam chưa phát triển, các TCTD chưa có nhiều lựa chọn trong việc mua bánnợ xấu, tính chất thị trường trong hoạt động mua bán nợ xấu chưa thể hiện rõ nét, lợi íchđem lại từ việc mua bán nợ xấu còn nhiều hạn chế, chưa theo thông lệ quốc tế. Vì vậy,phát triển thị trường mua bán nợ xấu là đòi hỏi tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế thịtrường trên thế giới cũng như nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốctế. Thực tế cho thấy, khi thị trường này phát triển sẽ giúp cho tình hình tài chính của cácdoanh nghiệp (DN) và cả các TCTD được lành mạnh, minh bạch, giảm rủi ro trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh. Về lý thuyết cũng như thực tiễn cho thấy, hoạt động mua bánnợ xấu đang được xem là một lối thoát cho các DN đang gặp phải nhiều khó khăn về tàichính trong sản xuất kinh doanh hiện nay. Xuất phát từ thực trạng trên, việc triển khai nghiên cứu đề tài “Phát triển thịtrường mua bán nợ xấu tại Việt Nam” là cần thiết cả về lý luận và thực tế, đáp ứng đượcyêu cầu phát triển của thị trường tài chính nói chung và của ngành Ngân hàng nói riêngtrong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu của luận án Mục đích nghiên cứu của luận án là nhằm đề xuất một hệ thống các giải pháp đồngbộ, khả thi, có căn cứ khoa học và thực tiễn nhằm phát triển thị trường mua bán nợ xấu tạiViệt Nam, từ đó thúc đẩy để thị trường này phát triển. Để thực hiện được mục đích nghiên cứu đã đề ra, đề tài tập trung vào thực hiệnnhững mục tiêu cụ thể sau đây: - Hệ thống hóa và xây dựng khung lý luận cơ bản về thị trường mua bán nợ xấu vàphát triển thị trường mua bán nợ xấu; đưa ra những luận cứ về kinh nghiệm phát triển thịtrường mua bán nợ xấu của các nước, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm để pháttriển thị trường mua bán nợ xấu tại Việt Nam. - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển thị trường mua bán nợ xấu tại Việt namtrong thời gian qua, chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân. - Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển thị trường mua bán nợ xấu tại Việt Nam. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài Nợ xấu của các TCTD, hoạt động của công ty mua bán nợ, thị trường mua bán nợxấu và phát triển thị trường mua bán nợ xấu. Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu hoạt động mua, bán của thị trường nợ xấu.Các nội dung nghiên cứu cụ thể gồm: Lý luận về thị trường mua bán nợ xấu, phát triển thịtrường mua bán nợ xấu; thực trạng về phát triển thị trường mua bán nợ xấu tại Việt Nam,được nghiên cứu tại Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC), Công ty Quản lý tài sản củacác tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) và giải pháp thúc đẩy sự phát triển thị trườngmua bán nợ xấu tại Việt Nam. - Về không gian: Luận án tập trung đánh giá thực trạng phát triển thị trường muabán nợ xấu ở Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015. Đồng thời, đề xuất một hệ thống các giảipháp đồng bộ, khả thi, có căn cứ khoa học và thực tiễn nhằm phát triển thị trường mua bánnợ xấu tại Việt Nam đến năm 2025. - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng giai đoạn 2011-2015, đề xuất cácgiải pháp phát triển thị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển thị trường mua bán nợ xấu tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN THU HƯƠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ XẤU TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 62.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN TÀI CHÍNHNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Hoàng Trần Hậu 2. TS. Nguyễn Ngọc SựPhản biện 1: ........................................................ ........................................................Phản biện 2: ........................................................ ........................................................Phản biện 3: ........................................................ ........................................................ Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Tài chính Vào hồi ..... giờ....., ngày..... tháng..... năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Tài chính 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội và mở rộng hợp tác giao lưu hàng hóa, nhucầu vốn của các chủ thể kinh tế ngày càng tăng, việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đểmở rộng và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng trở nên cấp bách. Theo đóviệc mua bán nợ, đặc biệt là các khoản nợ xấu nhằm huy động và sử dụng tối đa nguồnlực phục vụ kinh doanh đang là một trong các vấn đề quan tâm hàng đầu của các tổ chứctín dụng (TCTD). Thực tế cho thấy, trên thế giới, việc mua bán nợ xấu đã ra đời từ thập niên 1980-1990 và ngày càng phát triển do tác động của các cuộc khủng hoảng nợ ở Mỹ và Hy Lạp.Ở Việt Nam, mua bán nợ xấu mới bắt đầu hình thành từ năm 1999 theo Quyết định số140/1999/QĐ-NHNN14 ngày 19/4/1999 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Namvề việc ban hành Quy chế mua bán nợ của các tổ chức tín dụng. Qua quá trình phát triển,cơ chế mua bán nợ xấu ngày càng được hoàn thiện, mua bán nợ xấu ngày càng thể hiện rõvai trò của mình trong quá trình hoạt động kinh doanh của các TCTD, tạo điều kiện chocác TCTD cơ cấu lại nợ, sử dụng vốn an toàn, hiệu quả, góp phần khơi thông dòng vốn tíndụng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, thị trường mua bán nợxấu tại Việt Nam chưa phát triển, các TCTD chưa có nhiều lựa chọn trong việc mua bánnợ xấu, tính chất thị trường trong hoạt động mua bán nợ xấu chưa thể hiện rõ nét, lợi íchđem lại từ việc mua bán nợ xấu còn nhiều hạn chế, chưa theo thông lệ quốc tế. Vì vậy,phát triển thị trường mua bán nợ xấu là đòi hỏi tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế thịtrường trên thế giới cũng như nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốctế. Thực tế cho thấy, khi thị trường này phát triển sẽ giúp cho tình hình tài chính của cácdoanh nghiệp (DN) và cả các TCTD được lành mạnh, minh bạch, giảm rủi ro trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh. Về lý thuyết cũng như thực tiễn cho thấy, hoạt động mua bánnợ xấu đang được xem là một lối thoát cho các DN đang gặp phải nhiều khó khăn về tàichính trong sản xuất kinh doanh hiện nay. Xuất phát từ thực trạng trên, việc triển khai nghiên cứu đề tài “Phát triển thịtrường mua bán nợ xấu tại Việt Nam” là cần thiết cả về lý luận và thực tế, đáp ứng đượcyêu cầu phát triển của thị trường tài chính nói chung và của ngành Ngân hàng nói riêngtrong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu của luận án Mục đích nghiên cứu của luận án là nhằm đề xuất một hệ thống các giải pháp đồngbộ, khả thi, có căn cứ khoa học và thực tiễn nhằm phát triển thị trường mua bán nợ xấu tạiViệt Nam, từ đó thúc đẩy để thị trường này phát triển. Để thực hiện được mục đích nghiên cứu đã đề ra, đề tài tập trung vào thực hiệnnhững mục tiêu cụ thể sau đây: - Hệ thống hóa và xây dựng khung lý luận cơ bản về thị trường mua bán nợ xấu vàphát triển thị trường mua bán nợ xấu; đưa ra những luận cứ về kinh nghiệm phát triển thịtrường mua bán nợ xấu của các nước, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm để pháttriển thị trường mua bán nợ xấu tại Việt Nam. - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển thị trường mua bán nợ xấu tại Việt namtrong thời gian qua, chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân. - Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển thị trường mua bán nợ xấu tại Việt Nam. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài Nợ xấu của các TCTD, hoạt động của công ty mua bán nợ, thị trường mua bán nợxấu và phát triển thị trường mua bán nợ xấu. Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu hoạt động mua, bán của thị trường nợ xấu.Các nội dung nghiên cứu cụ thể gồm: Lý luận về thị trường mua bán nợ xấu, phát triển thịtrường mua bán nợ xấu; thực trạng về phát triển thị trường mua bán nợ xấu tại Việt Nam,được nghiên cứu tại Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC), Công ty Quản lý tài sản củacác tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) và giải pháp thúc đẩy sự phát triển thị trườngmua bán nợ xấu tại Việt Nam. - Về không gian: Luận án tập trung đánh giá thực trạng phát triển thị trường muabán nợ xấu ở Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015. Đồng thời, đề xuất một hệ thống các giảipháp đồng bộ, khả thi, có căn cứ khoa học và thực tiễn nhằm phát triển thị trường mua bánnợ xấu tại Việt Nam đến năm 2025. - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng giai đoạn 2011-2015, đề xuất cácgiải pháp phát triển thị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính ngân hàng Mua bán nợ xấu Công ty mua bán nợ Tổ chức tín dụng Thị trường mua bán nợ xấu Luận án Tiến sĩGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 322 0 0 -
102 trang 307 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 301 0 0 -
228 trang 272 0 0
-
7 trang 251 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 250 1 0