Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển tín dụng chính sách bền vững qua hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội ở Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 702.93 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được hoàn thành với mục tiêu nhằm hoàn thiện cơ sở lý luận về phát triển tín dụng chính sách bền vững, phân tích kinh nghiệm quốc tế và đánh giá thực trạng phát triển tín dụng chính sách bền vững tại NHCSXH giai đoạn 2018-2022, và đưa ra giải pháp và kiến nghị về phát triển tín dụng chính sách bền vững tại NHCSXH đến năm 2030 dựa trên cơ sở phân tích và đánh giá tổng quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển tín dụng chính sách bền vững qua hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH -------------- NGUYỄN DUY LINH PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH BỀN VỮNG QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2023 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Trọng Cơ 2. TS. Lê Anh Tuấn Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại ………………………………….Vào hồi giờ ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:.................................................... MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Việc phát triển bền vững (PTBV) đang trở thành một thách thức đối với các nước phát triển, đòi hỏi họ phải xem xét đến yếu tố môi trường và thay đổi định hướng phát triển nền kinh tế theo hướng bền vững cho tương lai. Trong Văn kiện “Chiến lược phát triển KT-XH 10 năm 2021-2030” tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam, việc phát triển bền vững đã được đặt lên hàng đầu. Để thực hiện được mục tiêu phát triển bền vững, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, nhiệm vụ trên nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó tín dụng chính sách (TDCS) của NHCSXH có thể đóng vai trò quan trọng như một công cụ tài chính để làm đòn bẩy thúc đẩy phát triển đất nước theo hướng bền vững. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và xu hướng chung nêu trên, luận án xác định đề tài “Phát triển tín dụng chính sách bền vững qua hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội ở Việt Nam” làm mục tiêu nghiên cứu, nhằm tìm kiếm các giải pháp để phát triển tín dụng chính sách tại NHCSXH gắn liền với PTBV đất nước. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài: Các nghiên cứu có liên quan ở nước ngoài và trong nước chủ yếu nghiên cứu về PTBV1, tín dụng chính sách2 và NHCSXH3 một cách riêng biệt, không đặt vào trong cùng một mệnh đề, chưa đi sâu vào phân tích mối quan hệ giữa PTBV và tín dụng chính sách để từ đó đánh giá thực trạng về phát triển tín dụng chính sách tại NHCSXH theo hướng PTBV đất nước. Ngoài ra, các công trình nghiên cứu đều đặt trong bối cảnh và đưa ra giải pháp đối với giai đoạn trước năm 2020, do đó, đối với giai đoạn phát triển 1 Thomas, C. F (2015) về “Bài giảng về tính bền vững tự nhiên: Mô hình, Thực hành và Sư phạm của Thoreau, Leopold, Carson và Wilson”, Ben-Eli, M. (2015) về “Tính bền vững: Định nghĩa và năm nguyên tắc cốt lõi”, Ukaga, U., Maser., C., & Reichenbach, M. (2011) về “PTBV: các nguyên tắc, khuôn khổ và các nghiên cứu điển hình”, Dernbach, J. C. (1998) về “PTBV như một khuôn khổ cho quản trị quốc gia”, Diesendorf, M. (2000) về “Bền vững và PTBV” 2 De La Torre, A (2002) về “Bộ khung cho tái cấu trúc các ngân hàng phát triển”, Diamond, W và Raghavan, WS (1982) về “Những khía cạnh trong quản lý ngân hàng phát triển”, De Aghion, BA và Morduch, J (2005) về “Những vấn đề kinh tế của tài chính vi mô” 3 Trần Hữu Ý (2010) về “Xây dựng chiến lược PTBV của ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam”, Dương Quyết Thắng (2016) về “Quản lý tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội”, Lê Hồng Phong (2007) về “Nâng cao năng lực hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam”, Hà Thị Hạnh (2004) về “Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội”, Nguyễn Văn Đức (2016) về “Cho vay học sinh, sinh viên của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam – Thực trạng và giải pháp”, Trần Lan Phương (2016) về “Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tín dụng chính sách của Ngân hàng Chính sách xã hội”, Đào Tấn Nguyên (2004) về “Giải pháp tín dụng góp phần thực hiện xoá đói giảm nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam” 1 KT-XH sắp tới của Việt Nam, vẫn còn khoảng trống nghiên cứu để đề xuất các giải pháp phù hợp. Vì vậy, Luận án kế thừa, nghiên cứu tiếp mối quan hệ giữa tín dụng chính sách và PTBV, phân tích nội dung phát triển tín dụng chính sách bền vững và các yếu tố ảnh hưởng đến nó để xây dựng bộ khung nghiên cứu về phát triển tín dụng chính sách bền vững tại NHCSXH và đưa ra giải pháp phát triển tín dụng chính sách bền vững tại NHCSXH đến năm 2030. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: Tổng kết và hoàn thiện cơ sở lý luận về phát triển tín dụng chính sách bền vững, phân tích kinh nghiệm quốc tế và đánh giá thực trạng phát triển tí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển tín dụng chính sách bền vững qua hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH -------------- NGUYỄN DUY LINH PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH BỀN VỮNG QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2023 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Trọng Cơ 2. TS. Lê Anh Tuấn Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại ………………………………….Vào hồi giờ ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:.................................................... MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Việc phát triển bền vững (PTBV) đang trở thành một thách thức đối với các nước phát triển, đòi hỏi họ phải xem xét đến yếu tố môi trường và thay đổi định hướng phát triển nền kinh tế theo hướng bền vững cho tương lai. Trong Văn kiện “Chiến lược phát triển KT-XH 10 năm 2021-2030” tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam, việc phát triển bền vững đã được đặt lên hàng đầu. Để thực hiện được mục tiêu phát triển bền vững, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, nhiệm vụ trên nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó tín dụng chính sách (TDCS) của NHCSXH có thể đóng vai trò quan trọng như một công cụ tài chính để làm đòn bẩy thúc đẩy phát triển đất nước theo hướng bền vững. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và xu hướng chung nêu trên, luận án xác định đề tài “Phát triển tín dụng chính sách bền vững qua hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội ở Việt Nam” làm mục tiêu nghiên cứu, nhằm tìm kiếm các giải pháp để phát triển tín dụng chính sách tại NHCSXH gắn liền với PTBV đất nước. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài: Các nghiên cứu có liên quan ở nước ngoài và trong nước chủ yếu nghiên cứu về PTBV1, tín dụng chính sách2 và NHCSXH3 một cách riêng biệt, không đặt vào trong cùng một mệnh đề, chưa đi sâu vào phân tích mối quan hệ giữa PTBV và tín dụng chính sách để từ đó đánh giá thực trạng về phát triển tín dụng chính sách tại NHCSXH theo hướng PTBV đất nước. Ngoài ra, các công trình nghiên cứu đều đặt trong bối cảnh và đưa ra giải pháp đối với giai đoạn trước năm 2020, do đó, đối với giai đoạn phát triển 1 Thomas, C. F (2015) về “Bài giảng về tính bền vững tự nhiên: Mô hình, Thực hành và Sư phạm của Thoreau, Leopold, Carson và Wilson”, Ben-Eli, M. (2015) về “Tính bền vững: Định nghĩa và năm nguyên tắc cốt lõi”, Ukaga, U., Maser., C., & Reichenbach, M. (2011) về “PTBV: các nguyên tắc, khuôn khổ và các nghiên cứu điển hình”, Dernbach, J. C. (1998) về “PTBV như một khuôn khổ cho quản trị quốc gia”, Diesendorf, M. (2000) về “Bền vững và PTBV” 2 De La Torre, A (2002) về “Bộ khung cho tái cấu trúc các ngân hàng phát triển”, Diamond, W và Raghavan, WS (1982) về “Những khía cạnh trong quản lý ngân hàng phát triển”, De Aghion, BA và Morduch, J (2005) về “Những vấn đề kinh tế của tài chính vi mô” 3 Trần Hữu Ý (2010) về “Xây dựng chiến lược PTBV của ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam”, Dương Quyết Thắng (2016) về “Quản lý tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội”, Lê Hồng Phong (2007) về “Nâng cao năng lực hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam”, Hà Thị Hạnh (2004) về “Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội”, Nguyễn Văn Đức (2016) về “Cho vay học sinh, sinh viên của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam – Thực trạng và giải pháp”, Trần Lan Phương (2016) về “Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tín dụng chính sách của Ngân hàng Chính sách xã hội”, Đào Tấn Nguyên (2004) về “Giải pháp tín dụng góp phần thực hiện xoá đói giảm nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam” 1 KT-XH sắp tới của Việt Nam, vẫn còn khoảng trống nghiên cứu để đề xuất các giải pháp phù hợp. Vì vậy, Luận án kế thừa, nghiên cứu tiếp mối quan hệ giữa tín dụng chính sách và PTBV, phân tích nội dung phát triển tín dụng chính sách bền vững và các yếu tố ảnh hưởng đến nó để xây dựng bộ khung nghiên cứu về phát triển tín dụng chính sách bền vững tại NHCSXH và đưa ra giải pháp phát triển tín dụng chính sách bền vững tại NHCSXH đến năm 2030. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: Tổng kết và hoàn thiện cơ sở lý luận về phát triển tín dụng chính sách bền vững, phân tích kinh nghiệm quốc tế và đánh giá thực trạng phát triển tí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tài chính Ngân hàng Phát triển tín dụng chính sách bền vững Ngân hàng Chính sách xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
27 trang 189 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 184 0 0