Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển tín dụng tiêu dùng của các công ty tài chính trực thuộc ngân hàng thương mại ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 520.85 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án là xác lập khung lý luận phát triển tín dụng tiêu dùng của các công ty tài chính trực thuộc ngân hàng thương mại bao gồm lý luận về tín dụng tiêu dùng và phát triển tín dụng tiêu dùng của công ty tài chính đối với khách hàng dưới chuẩn, đặc thù phát triển tín dụng tiêu dùng của công ty tài chính trực thuộc NHTM, chỉ tiêu đánh giá sự phát triển tín dụng tiêu dùng và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng tiêu dùng của công ty tài chính trực thuộc ngân hàng thương mại đối với khách hàng dưới chuẩn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển tín dụng tiêu dùng của các công ty tài chính trực thuộc ngân hàng thương mại ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ------------------------- TÔ THANH HƯƠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG TIÊU DÙNG CỦA CÁCCÔNG TY TÀI CHÍNH TRỰC THUỘC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 934.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI -------------------------------------Người hướng dẫn khoa học:1. Hướng dẫn 1: GS.TS. Đinh Văn Sơn2. Hướng dẫn 2: PGS.TS Lê Thị Kim Nhung.TS. ĐS Lê Thị Kim NhungPhản biện 1: ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------Phản biện 2: ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------Phản biện 3: ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Thương mại. Vào hồi………giờ……ngày…….tháng……..năm……….Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia Thư viện Trường Đại học Thương mại DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ TRONG THỜI GIAN ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CỦA NGHIÊN CỨU SINH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN1. Tô Thanh Hương (2020), “Kinh nghiệm phát triển tín dụng tiêu dung của một số công ty tài chính trên thế giới”, Tạp chí Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương, số tháng 2/2020, trang 107-109.2. Tô Thanh Hương (2020), “Thực trạng phát triển tín dụng tiêu dùng của các công ty tài chính trực thuộc ngân hàng thương mại ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 08 tháng 03/2020, trang 37-39.3. Nguyễn Thị Phương Liên, Tô Thanh Hương (2020), “Phát triển sản phẩm tín dụng tiêu dùng của các công ty tài chính trực thuộc ngân hàng thương mại ở Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Tài chính cá nhân - Lý thuyết và thực hành trong bối cảnh mới, Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật.4. Nguyễn Thị Phương Liên, Tô Thanh Hương (2020), “Phát triển kênh phân phối tín dụng tiêu dùng của các công ty tài chính trực thuộc ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa Học Thương mại, số tháng 8/2020. 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tín dụng tiêu dùng trong nhiều thập kỷ qua được hai chủ thể chính trên thị trường tài chính cung ứng hợppháp tới khách hàng bao gồm CTTC (công ty tài chính) và NHTM (ngân hàng thương mại). Mặc dù cả hai chủthể đều tiến hành cung ứng TDTD (tín dụng tiêu dùng) nhưng phân khúc khách hàng lựa chọn có sự khác biệt rõnét, trong đó các NHTM tập trung cung ứng TDTD đối với các khách hàng tiêu chuẩn đáp ứng được các điều kiệnvay vốn của ngân hàng, trong khi các CTTC chủ yếu tiếp cận các phân đoạn khách hàng khó tiếp cận khoản vaytừ NHTM hay còn gọi là khách hàng dưới chuẩn. Chính nhờ sự phân lớp khách hàng rõ nét giữa CTTC vàNHTM đã dẫn tới sự khác biệt trong hoạt động kinh doanh của hai chủ thể cho vay và đem lại lợi ích cho kháchhàng. Bên cạnh những lợi ích của TDTD đối với khách hàng, chủ thể cho vay và nền kinh tế, việc phát triểnTDTD quá đà, thiếu chiến lược và không được kiểm soát trong khung khổ pháp lý an toàn có thể gây ra các cuộckhủng hoảng kinh tế trong phạm vi quốc gia và toàn cầu. Minh chứng rõ nét là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu2008-2009 xuất phát từ Bắc Mỹ có nguồn gốc từ sự phát triển tín dụng dưới chuẩn tràn lan. Đây cũng là bài họcđối với các thị trường mới nổi còn nhiều dư địa để phát triển TDTD và có nguy cơ tăng trưởng TDTD nóng, cầncó sự kiểm soát chặt chẽ và các giải pháp phát triển TDTD an toàn, bền vững. Hoạt động ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam đã hình thành và phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triểncủa hệ thống NHTM. Các khoản TDTD dành cho KHCN tiêu chuẩn đã được các NHTM triển khai rộng rãi,trở thành mảng hoạt động sinh lời cho NHTM trong điều kiện tăng trưởng tín dụng khó khăn từ nhóm kháchhàng tổ chức. Với cơ cấu dân số vàng (69% người dân đang trong độ tuổi lao động), thu nhập bình quân vàmức sống ngày càng tăng, các hành vi tiêu dùng của người dân th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển tín dụng tiêu dùng của các công ty tài chính trực thuộc ngân hàng thương mại ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ------------------------- TÔ THANH HƯƠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG TIÊU DÙNG CỦA CÁCCÔNG TY TÀI CHÍNH TRỰC THUỘC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 934.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI -------------------------------------Người hướng dẫn khoa học:1. Hướng dẫn 1: GS.TS. Đinh Văn Sơn2. Hướng dẫn 2: PGS.TS Lê Thị Kim Nhung.TS. ĐS Lê Thị Kim NhungPhản biện 1: ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------Phản biện 2: ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------Phản biện 3: ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Thương mại. Vào hồi………giờ……ngày…….tháng……..năm……….Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia Thư viện Trường Đại học Thương mại DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ TRONG THỜI GIAN ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CỦA NGHIÊN CỨU SINH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN1. Tô Thanh Hương (2020), “Kinh nghiệm phát triển tín dụng tiêu dung của một số công ty tài chính trên thế giới”, Tạp chí Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương, số tháng 2/2020, trang 107-109.2. Tô Thanh Hương (2020), “Thực trạng phát triển tín dụng tiêu dùng của các công ty tài chính trực thuộc ngân hàng thương mại ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 08 tháng 03/2020, trang 37-39.3. Nguyễn Thị Phương Liên, Tô Thanh Hương (2020), “Phát triển sản phẩm tín dụng tiêu dùng của các công ty tài chính trực thuộc ngân hàng thương mại ở Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Tài chính cá nhân - Lý thuyết và thực hành trong bối cảnh mới, Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật.4. Nguyễn Thị Phương Liên, Tô Thanh Hương (2020), “Phát triển kênh phân phối tín dụng tiêu dùng của các công ty tài chính trực thuộc ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa Học Thương mại, số tháng 8/2020. 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tín dụng tiêu dùng trong nhiều thập kỷ qua được hai chủ thể chính trên thị trường tài chính cung ứng hợppháp tới khách hàng bao gồm CTTC (công ty tài chính) và NHTM (ngân hàng thương mại). Mặc dù cả hai chủthể đều tiến hành cung ứng TDTD (tín dụng tiêu dùng) nhưng phân khúc khách hàng lựa chọn có sự khác biệt rõnét, trong đó các NHTM tập trung cung ứng TDTD đối với các khách hàng tiêu chuẩn đáp ứng được các điều kiệnvay vốn của ngân hàng, trong khi các CTTC chủ yếu tiếp cận các phân đoạn khách hàng khó tiếp cận khoản vaytừ NHTM hay còn gọi là khách hàng dưới chuẩn. Chính nhờ sự phân lớp khách hàng rõ nét giữa CTTC vàNHTM đã dẫn tới sự khác biệt trong hoạt động kinh doanh của hai chủ thể cho vay và đem lại lợi ích cho kháchhàng. Bên cạnh những lợi ích của TDTD đối với khách hàng, chủ thể cho vay và nền kinh tế, việc phát triểnTDTD quá đà, thiếu chiến lược và không được kiểm soát trong khung khổ pháp lý an toàn có thể gây ra các cuộckhủng hoảng kinh tế trong phạm vi quốc gia và toàn cầu. Minh chứng rõ nét là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu2008-2009 xuất phát từ Bắc Mỹ có nguồn gốc từ sự phát triển tín dụng dưới chuẩn tràn lan. Đây cũng là bài họcđối với các thị trường mới nổi còn nhiều dư địa để phát triển TDTD và có nguy cơ tăng trưởng TDTD nóng, cầncó sự kiểm soát chặt chẽ và các giải pháp phát triển TDTD an toàn, bền vững. Hoạt động ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam đã hình thành và phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triểncủa hệ thống NHTM. Các khoản TDTD dành cho KHCN tiêu chuẩn đã được các NHTM triển khai rộng rãi,trở thành mảng hoạt động sinh lời cho NHTM trong điều kiện tăng trưởng tín dụng khó khăn từ nhóm kháchhàng tổ chức. Với cơ cấu dân số vàng (69% người dân đang trong độ tuổi lao động), thu nhập bình quân vàmức sống ngày càng tăng, các hành vi tiêu dùng của người dân th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Phát triển tín dụng tiêu dùng Tín dụng tiêu dùng Công ty tài chính Ngân hàng thương mạiTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
27 trang 214 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 186 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 173 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 159 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 157 0 0 -
27 trang 155 0 0