Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý tài sản công tại các cơ sở giáo dục đại học trực thuộc Bộ Tài chính

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 653.54 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Quản lý tài sản công tại các cơ sở giáo dục đại học trực thuộc Bộ Tài chính" được hoàn thành với mục tiêu nhằm hệ thống hóa lý luận về TSC, quản lý TSC đối với CSGD đại học công lập (ĐHCL) gắn với vòng đời sử dụng tài sản. Từ phân tích thực trạng đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề xuất quan điểm, định hướng, các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý TSC tại các CSGD đại học trực thuộc Bộ Tài chính phù hợp với tiến trình cải cách tài chính công ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý tài sản công tại các cơ sở giáo dục đại học trực thuộc Bộ Tài chínhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ------------*****---------- CHU ĐỨC LAM QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI CÁC CƠ SỞGIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ TÀI CHÍNH Ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2024Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN TÀI CHÍNHNgười hướng dẫn khoa học 1: PGS, TS. Nguyễn Trọng ThảnNgười hướng dẫn khoa học 2: TS. Võ Thị Phương LanPhản biện 1: ..................................................................................Phản biện 2: ..................................................................................Phản biện 3: ..................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại ..........................................................................................Vào hồi ........ giờ ........ ngày ........ tháng ........ năm ..........Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia Việt Nam.- Thư viện Học viện Tài chính. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tài sản công (TSC) là nguồn lực nội sinh của đất nước,góp phần quan trọng vào quá trình sản xuất cũng như quản lý xãhội, cung cấp nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển, phục vụcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tất cả TSC đều do Nhànước là chủ sở hữu và Nhà nước giao quản lý trực tiếp sử dụng tàisản cho các cơ quan, đơn vị thuộc bộ máy Nhà nước. TSC ở ViệtNam có phạm vi rộng, với giá trị rất lớn và được hình thành, tíchlũy qua nhiều giai đoạn, là cơ sở vật chất để thực hiện công tácquản lý Nhà nước, cung cấp dịch vụ công, bảo đảm quốc phòng,an ninh, an sinh xã hội, đồng thời là nguồn lực quan trọng để pháttriển kinh tế xã hội (KTXH), tái cơ cấu ngân sách Nhà nước(NSNN). Việc quản lý TSC tại các cơ sở giáo dục (CSGD) đại họctrực thuộc Bộ Tài chính bên cạnh những kết quả đạt được khá tíchcực và toàn diện, vẫn còn một số tồn tại, hạn chế như: chưa khaithác tối đa hiệu suất sử dụng của TSC; việc trang bị một số chủngloại TCS còn chưa đảm bảo tiêu chuẩn, định mức; quá trình tổchức trang cấp còn chậm, chưa kịp thời đáp ứng yêu cầu đào tạo,giảng dạy và nghiên cứu khoa học của nhà trường, hay việc trangbị tài sản vượt quá tiêu chuẩn định mức do nhu cầu sắp xếp lại bộmáy các cơ sở giáo dục đào tạo của Bộ Tài chính, việc quản lý tàisản cho thuê TSC tại các cơ sở này còn nhiều bất cập, thiếu hướng 2dẫn đồng bộ từ phía cơ quan quản lý nhà nước và Bộ Tài chính.… Từ kinh nghiệm quản lý thực tiễn, tác giả lựa chọn thựchiện đề tài “Quản lý tài sản công tại các cơ sở giáo dục đại họctrực thuộc Bộ Tài chính” làm đề tài nghiên cứu cho Luận án tiếnsĩ của mình. 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quanđến đề tài luận án Tác giả lựa chọn một số các công trình nghiên cứu trongvà ngoài nước đã được công bố trước đây liên quan trực tiếp đếnđề tài luận án để nghiên cứu tổng quan. Từ đó đánh giá chung vềkết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu liên quan, kếthừa kết quả và nêu khoảng trống, định hướng nghiên cứu cho đềtài luận án. 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận án 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận về TSC, quản lý TSC đối với CSGDđại học công lập (ĐHCL) gắn với vòng đời sử dụng tài sản. Từphân tích thực trạng đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề xuấtquan điểm, định hướng, các giải pháp và kiến nghị nhằm hoànthiện quản lý TSC tại các CSGD đại học trực thuộc Bộ Tài chínhphù hợp với tiến trình cải cách tài chính công ở Việt Nam. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, hệ thống hóa, phân tích rõ thêm những vấn đề lýluận về TSC và quản lý TSC tại các CSGD ĐHCL. Hai là, tổng hợp kinh nghiệm về quản lý TSC tại các 3CSGD ĐHCL của một số nước; từ đó rút ra các bài học thamchiếu cho việc hoàn thiện quản lý TSC tại các CSGD đại học trựcthuộc Bộ Tài chính. Ba là, tổng hợp, phân tích và minh chứng làm rõ các kếtquả, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng quản lý TSC tại cácCSGD đại học trực thuộc Bộ Tài chính. Bốn là, xây dựng quan điểm, định hướng, các giải pháp vàkiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý TSC tại các CSGD đại học trựcthuộc Bộ Tài chính. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài luận án 4.1. Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý TSC tại cácCSGD ĐHCL. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu quản lý TSCvới chủ thể quản lý là các CSGD đại học trực thuộc Bộ Tài chính. - Về khôn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: