Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 714.29 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu tổng quát của luận án "Quản trị rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam" là nghiên cứu thực trạng công tác quản trị rủi ro tài chính tại các DN thuộc EVN, qua đó đề xuất các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tài chính nhằm hạn chế tổn thất và đảm bảo mục tiêu hoạt động của các DN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Điện lực Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VŨ THỊ HẰNG NGAQUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số : 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN TÀI CHÍNHNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. Đặng Phương Mai 2. TS. Bạch Đức Hiển Phản biện 1: ………………………………………………. ………………………………………………. Phản biện 2: ………………………………………………. ………………………………………………. Phản biện 3: ………………………………………………. ……………………………………………….Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội. Vào hồi ………. ngày ….. tháng …. năm 2024.Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Học viện Tài chính. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ cuối những năm 1940 và đầu những năm 1950, quản trị rủi ro doanh nghiệp đãđược xác định là một phần chính thức của quá trình ra quyết định trong các doanh nghiệp.Tuy nhiên, khái niệm quản trị rủi ro doanh nghiệp mới chỉ xuất hiện kể từ giữa những năm1990, đặc biệt phổ biến là sau sự sụp đổ của các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới trong cuộckhủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, một trongnhững nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu là do những điểm yếu trongquản trị rủi ro doanh nghiệp, trong đó có quản trị rủi ro tài chính. Do đó, quản trị rủi ro tàichính đang ngày càng được quan tâm hơn tại các tập đoàn kinh tế trên thế giới. Ở Việt Nam, khái niệm quản trị rủi ro tài chính trở nên phổ biến muộn hơn, chủ yếusau khi một số văn bản quy phạm pháp luật được ban hành và hướng dẫn của các công ty tưvấn được thực hiện. Nhận thức được lợi ích to lớn mà công tác quản trị rủi ro tài chính hiệuquả có thể mang lại, một số tập đoàn kinh tế Việt Nam đã triển khai quy trình quản trị rủi rotài chính, trong đó có Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Việc nghiên cứu quản trị rủi rotài chính tại các DN thuộc EVN để từ đó tìm ra các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tàichính tại các DN này là một yêu cầu cấp thiết xuất phát từ một số lý do sau: Thứ nhất, xuất phát từ vai trò của ngành điện nói chung và của EVN nói riêng trongnền kinh tế. Điện lực Việt Nam là một ngành kinh tế trọng điểm của đất nước, đóng vai tròchủ đạo trong cung cấp điện cho phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh năng lượngquốc gia. Trong đó, EVN là đơn vị chủ chốt trong hoạt động sản xuất điện, thay mặt Nhànước để quản lý toàn bộ hệ thống truyền tải điện và thực hiện phân phối điện năng. Có thểnói, EVN là nòng cốt để ngành Điện lực Việt Nam phát triển nhanh và bền vững, cạnh tranhvà hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả. Thứ hai, xuất phát từ tính đặc thù trong hoạt động sản xuất kinh doanh của EVN.Hiện nay, EVN không còn độc quyền trong khâu sản xuất điện mà chỉ nắm giữ trực tiếp vàgián tiếp khoảng 37,6% công suất điện toàn hệ thống, phần còn lại trên 62% EVN vẫn phảimua từ các chủ sở hữu nguồn điện khác như Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tập đoàn Than vàKhoáng sản Việt Nam, các nhà đầu tư BOT và tư nhân. Tuy nhiên, ở khâu truyền tải vàphân phối điện, EVN vẫn nắm hầu hết hệ thống truyền tải và phân phối cho 92% kháchhàng dưới sự quản lý của Nhà nước (theo Luật Điện lực 2022). Giá bán lẻ điện trong khâuphân phối vẫn do Nhà nước điều tiết trong khi chi phí sản xuất điện tăng vọt do biến độnggiá nguyên vật liệu và tỷ giá đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả kinh doanh của EVN.Với những đặc điểm về nhu cầu sử dụng vốn, cơ cấu nguồn vốn, khả năng thanh toán củacác DN thuộc EVN và những biến động bất thường của các yếu tố trên thị trường, các DNluôn phải đối mặt với nhiều loại rủi ro tài chính gây ra những hậu quả xấu về tài chính như 1rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro thanh khoản, rủi ro biến động giá nguyên vật liệu, rủi rotín dụng thương mại, rủi ro đòn bẩy tài chính hay nghiêm trọng hơn là rủi ro phá sản. Thứ ba, xuất phát từ thực tiễn quản trị rủi ro tài chính của các DN thuộc EVN. Năm2018, EVN đã ban hành “Quy chế quản trị trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam”,trong đó đưa ra yêu cầu, nội dung, quy trình quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro tàichính nói riêng. Tuy nhiên, việc thực hiện tại các đơn vị thành viên vẫn chưa được rõ ràng,thống nhất và đồng bộ. Bên cạnh đó, việc thực hiện các nội dung của quản trị rủi ro tàichính tại các DN còn nhiều hạn chế như: chưa chú trọng đến việc xác định khẩu vị rủi ro tàichính, việc nhận diện rủi ro tài chính chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của nhà quản trị, chưasử dụng các phương pháp kỹ thuật để đo lường và đánh giá rủi ro tài chính hay việc xử lýrủi ro tài chính còn khá bị động…Vì vậy, rất cần thiết phải tăng cường hơn nữa công tácquản trị rủi ro tài chính của Tập đoàn và các DN thuộc Tập đoàn. Xuất phát từ những lý do nêu trên và nhận thức được vai trò quan trọng của quản trịrủi ro tài chính trong việc thực hiện các mục tiêu chiến lược của EVN, với mục đích làm rõthêm về lý luận, thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản trịrủi ro tài chính tại các DN thuộc EVN, NCS lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro tài chính tạicác doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận áncủa mình. 2. Những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến luận án 2.1. Những kết quả nghiên cứu ngoài nước Trên thế giới, hệ th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Điện lực Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VŨ THỊ HẰNG NGAQUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số : 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN TÀI CHÍNHNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. Đặng Phương Mai 2. TS. Bạch Đức Hiển Phản biện 1: ………………………………………………. ………………………………………………. Phản biện 2: ………………………………………………. ………………………………………………. Phản biện 3: ………………………………………………. ……………………………………………….Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội. Vào hồi ………. ngày ….. tháng …. năm 2024.Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Học viện Tài chính. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ cuối những năm 1940 và đầu những năm 1950, quản trị rủi ro doanh nghiệp đãđược xác định là một phần chính thức của quá trình ra quyết định trong các doanh nghiệp.Tuy nhiên, khái niệm quản trị rủi ro doanh nghiệp mới chỉ xuất hiện kể từ giữa những năm1990, đặc biệt phổ biến là sau sự sụp đổ của các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới trong cuộckhủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, một trongnhững nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu là do những điểm yếu trongquản trị rủi ro doanh nghiệp, trong đó có quản trị rủi ro tài chính. Do đó, quản trị rủi ro tàichính đang ngày càng được quan tâm hơn tại các tập đoàn kinh tế trên thế giới. Ở Việt Nam, khái niệm quản trị rủi ro tài chính trở nên phổ biến muộn hơn, chủ yếusau khi một số văn bản quy phạm pháp luật được ban hành và hướng dẫn của các công ty tưvấn được thực hiện. Nhận thức được lợi ích to lớn mà công tác quản trị rủi ro tài chính hiệuquả có thể mang lại, một số tập đoàn kinh tế Việt Nam đã triển khai quy trình quản trị rủi rotài chính, trong đó có Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Việc nghiên cứu quản trị rủi rotài chính tại các DN thuộc EVN để từ đó tìm ra các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tàichính tại các DN này là một yêu cầu cấp thiết xuất phát từ một số lý do sau: Thứ nhất, xuất phát từ vai trò của ngành điện nói chung và của EVN nói riêng trongnền kinh tế. Điện lực Việt Nam là một ngành kinh tế trọng điểm của đất nước, đóng vai tròchủ đạo trong cung cấp điện cho phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh năng lượngquốc gia. Trong đó, EVN là đơn vị chủ chốt trong hoạt động sản xuất điện, thay mặt Nhànước để quản lý toàn bộ hệ thống truyền tải điện và thực hiện phân phối điện năng. Có thểnói, EVN là nòng cốt để ngành Điện lực Việt Nam phát triển nhanh và bền vững, cạnh tranhvà hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả. Thứ hai, xuất phát từ tính đặc thù trong hoạt động sản xuất kinh doanh của EVN.Hiện nay, EVN không còn độc quyền trong khâu sản xuất điện mà chỉ nắm giữ trực tiếp vàgián tiếp khoảng 37,6% công suất điện toàn hệ thống, phần còn lại trên 62% EVN vẫn phảimua từ các chủ sở hữu nguồn điện khác như Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tập đoàn Than vàKhoáng sản Việt Nam, các nhà đầu tư BOT và tư nhân. Tuy nhiên, ở khâu truyền tải vàphân phối điện, EVN vẫn nắm hầu hết hệ thống truyền tải và phân phối cho 92% kháchhàng dưới sự quản lý của Nhà nước (theo Luật Điện lực 2022). Giá bán lẻ điện trong khâuphân phối vẫn do Nhà nước điều tiết trong khi chi phí sản xuất điện tăng vọt do biến độnggiá nguyên vật liệu và tỷ giá đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả kinh doanh của EVN.Với những đặc điểm về nhu cầu sử dụng vốn, cơ cấu nguồn vốn, khả năng thanh toán củacác DN thuộc EVN và những biến động bất thường của các yếu tố trên thị trường, các DNluôn phải đối mặt với nhiều loại rủi ro tài chính gây ra những hậu quả xấu về tài chính như 1rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro thanh khoản, rủi ro biến động giá nguyên vật liệu, rủi rotín dụng thương mại, rủi ro đòn bẩy tài chính hay nghiêm trọng hơn là rủi ro phá sản. Thứ ba, xuất phát từ thực tiễn quản trị rủi ro tài chính của các DN thuộc EVN. Năm2018, EVN đã ban hành “Quy chế quản trị trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam”,trong đó đưa ra yêu cầu, nội dung, quy trình quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro tàichính nói riêng. Tuy nhiên, việc thực hiện tại các đơn vị thành viên vẫn chưa được rõ ràng,thống nhất và đồng bộ. Bên cạnh đó, việc thực hiện các nội dung của quản trị rủi ro tàichính tại các DN còn nhiều hạn chế như: chưa chú trọng đến việc xác định khẩu vị rủi ro tàichính, việc nhận diện rủi ro tài chính chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của nhà quản trị, chưasử dụng các phương pháp kỹ thuật để đo lường và đánh giá rủi ro tài chính hay việc xử lýrủi ro tài chính còn khá bị động…Vì vậy, rất cần thiết phải tăng cường hơn nữa công tácquản trị rủi ro tài chính của Tập đoàn và các DN thuộc Tập đoàn. Xuất phát từ những lý do nêu trên và nhận thức được vai trò quan trọng của quản trịrủi ro tài chính trong việc thực hiện các mục tiêu chiến lược của EVN, với mục đích làm rõthêm về lý luận, thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản trịrủi ro tài chính tại các DN thuộc EVN, NCS lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro tài chính tạicác doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận áncủa mình. 2. Những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến luận án 2.1. Những kết quả nghiên cứu ngoài nước Trên thế giới, hệ th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tài chính Ngân hàng Quy chế quản trị Quản trị rủi ro tài chính Rủi ro tài chínhTài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
102 trang 312 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 305 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 295 1 0 -
228 trang 273 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 250 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
27 trang 191 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 186 0 0