Tóm tắt Luận án Tiễn sĩ Kinh tế: Tác động của tín dụng vi mô đối với thu nhập của các hộ nghèo ở khu vực đông Nam Bộ
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 805.52 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án kiểm định giả thuyết tác động của TDVM đến thu nhập cho các hộ nghèo và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận TDVM của các hộ nghèo nhằm tìm ra các giải pháp nâng cao thu nhập thông qua việc tăng cường tiếp cận TDVM cho họ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiễn sĩ Kinh tế: Tác động của tín dụng vi mô đối với thu nhập của các hộ nghèo ở khu vực đông Nam BộNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---------------------------------------------- NGUYỄN HỒNG THU TÓM TẮT LUẬN ÁN TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG VI MÔ ĐỐI VỚI THU NHẬP CỦA CÁC HỘ NGHÈO Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9 34 02 01 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 i CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUANI Các đề đài nghiên cứu khoa học 1. Nguyển Hồng Thu và ctg (2016). Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của tài chính vi mô tại Bình Dương. Nghiệm thu ngày 19/8/2016. (Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở). 2. Nguyễn Hồng Thu và ctg (2017). Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình nghèo thông qua hoạt động tín dụng vi mô tại Bình Dương. Nghiệm thu ngày 31/10/2017. (Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở).II Các bài báo khoa học đăng trên các tạp chí 1. Nguyễn Hồng Thu, Phạm Công Luận và Trần Thị Cẩm Vân (2017). Công tác xóa đói giảm nghèo ở Bình Dương nhìn từ góc độ tài chính vi mô. Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một. Số 02 (33), tháng 4/2017. 2. Nguyễn Hồng Thu (2017). Vốn xã hội với khả năng tiếp cận tín dụng vi mô của các hộ gia đình vùng nông thôn Đông Nam Bộ. Tạp chí Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương, tháng 3/2017. 3. Nguyễn Hồng Thu và Nguyễn Văn Điệp (2017). Ảnh hưởng của các nguồn lực đến thu nhập của các hộ gia đình nông thôn tại tỉnh Bình Dương. Tạp chí Quản lý kinh tế. Số 81 (tháng 3+4/2017). 4. Nguyễn Hồng Thu (2017). Tín dụng vi mô với thu nhập của người nghèo vùng nông thôn Đông Nam Bộ. Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, tháng 4/2017. 5. Nguyễn Hồng Thu (2017). Khả năng tiếp cận tín dụng vi mô của các hộ dân làng nghề truyền thống sơn mài tỉnh Bình Dương. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng. Số 134, tháng 5/2017. 6. Nguyễn Hồng Thu (2018). Vai trò của tín dụng vi mô với sinh kế của hộ nghèo ở khu vực Đông Nam Bộ. Tạp chí Quản lý kinh tế, Số 88 (tháng 4+5/2018). ii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Cùng với các hoạt động của tài chính vi mô (TCVM), tín dụng vi mô (TDVM)góp phần mang lại hiệu quả thiết thực trong công tác giảm nghèo. Là một công cụquan trọng trong cuộc chiến chống lại đói nghèo, nhất là ở các quốc gia đang pháttriển (Humle và Mosley, 1996; Shaw, 2004). Dẫu vậy, kết luận này hiện nay vẫnđang là vấn đề tiếp tục bàn thảo và ngày càng thu hút nhiều ý kiến khác nhau của cácnhà nghiên cứu, với mỗi nghiên cứu các tác giả đã giới thiệu, phân tích các khía cạnh,các lĩnh vực khác nhau, có ý kiến cho rằng mối quan hệ tác động của TDVM với thunhập là không đáng kể xét về mặt thống kê (Sen, 2008; Rukiye, 2012) hay có ý kiếncho rằng họ không tìm thấy tác động của TDVM đến thu nhập hộ gia đình (Diagne vàZeller, 2001), nghiên cứu của Morduch (1998) cho rằng tín dụng từ ngân hàngGrameen ở Bangladesh làm giảm tổn thương hơn là xóa đói giảm nghèo và nghiêncứu của Coleman (1999) cho thấy rằng họ chỉ tìm thấy có một tác động đáng kể củaTDVM với phúc lợi của các hộ gia đình ở Thái Lan mà thôi. Cho đến nay, chính phủ ở hầu hết các quốc gia đã ghi nhận vai trò tích cực củaTDVM đối với công tác giảm nghèo, các hoạt động nghiên cứu khoa học về TDVMvới hiệu quả của nó đang ngày càng thu hút sự quan tâm của nhiều giới chuyên gianghiên cứu cũng như các học giả trong và ngoài nước. Để tiếp tục kế thừa, tìm hiểumức độ tác động của TDVM đến thu nhập của hộ nghèo và đặc biệt tại khu vực ĐNBvẫn chưa có nghiên cứu nào được thực hiện thì tại nghiên cứu này, khung lý thuyếtđược hình thành trên nền tảng các lý thuyết, các phân tích dựa trên tính đặc thù thựctiễn của khu vực nhằm làm rõ mục tiêu đặt ra trong nghiên cứu. Trước bối cảnh đó,nghiên cứu đề ta các vấn đề trọng tâm cần nghiên cứu đó là (1) kiểm định luận điểmTDVM tác động đến giảm nghèo thông qua yếu tố thu nhập của hộ là cần thiết, (2) đểnâng cao thu nhập cho các hộ nghèo cần thiết nâng cao tiếp cận TDVM cho hộ và (3) 3làm cách nào để nâng cao tiếp cận TDVM cho người nghèo có thêm nguồn vốn đểcải thiện thu nhập của họ? Do đó, đề tài nghiên cứu cần thiết để thực hiện là “Tácđộng của tín dụng vi mô đối với thu nhập của các hộ nghèo ở khu vực ĐôngNam Bộ”.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài Là một ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiễn sĩ Kinh tế: Tác động của tín dụng vi mô đối với thu nhập của các hộ nghèo ở khu vực đông Nam BộNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---------------------------------------------- NGUYỄN HỒNG THU TÓM TẮT LUẬN ÁN TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG VI MÔ ĐỐI VỚI THU NHẬP CỦA CÁC HỘ NGHÈO Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9 34 02 01 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 i CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUANI Các đề đài nghiên cứu khoa học 1. Nguyển Hồng Thu và ctg (2016). Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của tài chính vi mô tại Bình Dương. Nghiệm thu ngày 19/8/2016. (Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở). 2. Nguyễn Hồng Thu và ctg (2017). Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình nghèo thông qua hoạt động tín dụng vi mô tại Bình Dương. Nghiệm thu ngày 31/10/2017. (Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở).II Các bài báo khoa học đăng trên các tạp chí 1. Nguyễn Hồng Thu, Phạm Công Luận và Trần Thị Cẩm Vân (2017). Công tác xóa đói giảm nghèo ở Bình Dương nhìn từ góc độ tài chính vi mô. Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một. Số 02 (33), tháng 4/2017. 2. Nguyễn Hồng Thu (2017). Vốn xã hội với khả năng tiếp cận tín dụng vi mô của các hộ gia đình vùng nông thôn Đông Nam Bộ. Tạp chí Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương, tháng 3/2017. 3. Nguyễn Hồng Thu và Nguyễn Văn Điệp (2017). Ảnh hưởng của các nguồn lực đến thu nhập của các hộ gia đình nông thôn tại tỉnh Bình Dương. Tạp chí Quản lý kinh tế. Số 81 (tháng 3+4/2017). 4. Nguyễn Hồng Thu (2017). Tín dụng vi mô với thu nhập của người nghèo vùng nông thôn Đông Nam Bộ. Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, tháng 4/2017. 5. Nguyễn Hồng Thu (2017). Khả năng tiếp cận tín dụng vi mô của các hộ dân làng nghề truyền thống sơn mài tỉnh Bình Dương. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng. Số 134, tháng 5/2017. 6. Nguyễn Hồng Thu (2018). Vai trò của tín dụng vi mô với sinh kế của hộ nghèo ở khu vực Đông Nam Bộ. Tạp chí Quản lý kinh tế, Số 88 (tháng 4+5/2018). ii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Cùng với các hoạt động của tài chính vi mô (TCVM), tín dụng vi mô (TDVM)góp phần mang lại hiệu quả thiết thực trong công tác giảm nghèo. Là một công cụquan trọng trong cuộc chiến chống lại đói nghèo, nhất là ở các quốc gia đang pháttriển (Humle và Mosley, 1996; Shaw, 2004). Dẫu vậy, kết luận này hiện nay vẫnđang là vấn đề tiếp tục bàn thảo và ngày càng thu hút nhiều ý kiến khác nhau của cácnhà nghiên cứu, với mỗi nghiên cứu các tác giả đã giới thiệu, phân tích các khía cạnh,các lĩnh vực khác nhau, có ý kiến cho rằng mối quan hệ tác động của TDVM với thunhập là không đáng kể xét về mặt thống kê (Sen, 2008; Rukiye, 2012) hay có ý kiếncho rằng họ không tìm thấy tác động của TDVM đến thu nhập hộ gia đình (Diagne vàZeller, 2001), nghiên cứu của Morduch (1998) cho rằng tín dụng từ ngân hàngGrameen ở Bangladesh làm giảm tổn thương hơn là xóa đói giảm nghèo và nghiêncứu của Coleman (1999) cho thấy rằng họ chỉ tìm thấy có một tác động đáng kể củaTDVM với phúc lợi của các hộ gia đình ở Thái Lan mà thôi. Cho đến nay, chính phủ ở hầu hết các quốc gia đã ghi nhận vai trò tích cực củaTDVM đối với công tác giảm nghèo, các hoạt động nghiên cứu khoa học về TDVMvới hiệu quả của nó đang ngày càng thu hút sự quan tâm của nhiều giới chuyên gianghiên cứu cũng như các học giả trong và ngoài nước. Để tiếp tục kế thừa, tìm hiểumức độ tác động của TDVM đến thu nhập của hộ nghèo và đặc biệt tại khu vực ĐNBvẫn chưa có nghiên cứu nào được thực hiện thì tại nghiên cứu này, khung lý thuyếtđược hình thành trên nền tảng các lý thuyết, các phân tích dựa trên tính đặc thù thựctiễn của khu vực nhằm làm rõ mục tiêu đặt ra trong nghiên cứu. Trước bối cảnh đó,nghiên cứu đề ta các vấn đề trọng tâm cần nghiên cứu đó là (1) kiểm định luận điểmTDVM tác động đến giảm nghèo thông qua yếu tố thu nhập của hộ là cần thiết, (2) đểnâng cao thu nhập cho các hộ nghèo cần thiết nâng cao tiếp cận TDVM cho hộ và (3) 3làm cách nào để nâng cao tiếp cận TDVM cho người nghèo có thêm nguồn vốn đểcải thiện thu nhập của họ? Do đó, đề tài nghiên cứu cần thiết để thực hiện là “Tácđộng của tín dụng vi mô đối với thu nhập của các hộ nghèo ở khu vực ĐôngNam Bộ”.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài Là một ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiễn sĩ Kinh tế Tín dụng vi mô Hộ nghèo ở khu vực đông Nam Bộ Tài chính ngân hàng Chính sách hộ nghèoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
174 trang 296 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 286 0 0 -
102 trang 286 0 0
-
27 trang 189 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 179 0 0 -
27 trang 168 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 167 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán ở thị trường chứng khoán Việt Nam
86 trang 154 0 0 -
5 trang 148 1 0