Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điện tử: Nghiên cứu phát triển các giải pháp giám sát lưu lượng và quản lý phương tiện giao thông qua camera giám sát
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.52 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là các dòng giao thông hỗn hợp có đặc trưng: các phương tiện đi sát vào nhau, không phân loại phương tiện theo làn, các phương tiện di chuyển lẫn lộn với nhau. Mời các bạn cùng tham khảo luận án để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điện tử: Nghiên cứu phát triển các giải pháp giám sát lưu lượng và quản lý phương tiện giao thông qua camera giám sát BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VIỆT HƯNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC GIẢI PHÁPGIÁM SÁT LƯU LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG QUA CAMERA GIÁM SÁT NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ MÃ SỐ: 9520203 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ HÀ NỘI - 2020 Công trình này được hoàn thành tại Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng Phản biện 1: PGS.TS. Bạch Nhật Hồng Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Ngọc Thắng Phản biện 3: PGS.TS. Phạm Thanh GiangLuận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường họp tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Vào hồi . . . giờ, ngày . . . tháng . . . năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Tạ Quang Bửu, Trường ĐHBK Hà Nội 2. Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU1. Giao thông thông minh Mục tiêu phát triển quốc gia là sự đồng nhất về phát triển nănglực kinh tế, cơ sở hạ tầng và mức sống của người dân. Trong đó, cơsở hạ tầng giao thông được xác định là điều kiện quan trọng trongviệc phát triển kinh tế xã hội. Giao thông thuận lợi giúp người dântiết kiệm được thời gian di chuyển, nâng cao khả năng giao thương.Tuy nhiên, hạ tầng giao thông chưa thể đáp ứng được số lượng lớncác phương tiện giao thông ngày càng tăng bởi nhu cầu đi lại củangười dân đặc biệt ở những nước đang phát triển như Việt Nam.Tùy vào từng đặc trưng của hạ tầng đường bộ mà việc tùy biếncông tác quản lý giao thông ở mỗi quốc gia khác nhau. Do đó, việcnghiên cứu một hệ thống có chức năng quản lý phương tiện giaothông và giám sát đánh giá lưu lượng phương tiện trong một vùngquan tâm là rất cần thiết. Nhằm đạt được mục đích đó việc ứngdụng các công nghệ hiện đại để quản lý, điều khiển giúp giao thôngan toàn, thông suốt và thông minh hơn là vấn đề cấp bách của cácquốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Hình 0.1 là một mô hình đại diện cho thời đại 4.0 về công nghệcảm biến trong giao thông thông minh [1] và đương nhiên nó có đầyđủ các chức năng của một mô hình hệ thống giao thông thông minh.Mô hình này gồm nhiều chức năng và công nghệ tập trung chủ yếulà công nghệ xử lý ảnh và truyền về trung tâm qua kênh LTE, wifihoặc bluetooth; từ đó có thể sử dụng các chức năng như: dịch vụcấp cứu, bảo hiểm, định vị và các chức năng cần thiết khác.2. Các vấn đề còn tồn tại Từ các nghiên cứu đã có tại Việt Nam và nước ngoài, các vấnđề còn tồn tại đối với hệ thống giao thông thông minh ở Việt Namđược thống kê như sau: 1 Hình 0.1: Mô hình hệ thống giao thông thông minh trong nghiên cứu của Juan [32] • Chưa có giải pháp hoàn chỉnh cho hệ thống phát hiện các phương tiện trong đô thị đặc biệt khi đường đông vào giờ cao điểm. • Chưa có giải pháp quản lý dòng phương tiện giao thông hỗn hợp (giám sát lưu lượng, mật độ phương tiện). • Ngoài ứng dụng công nghệ RFID trong thu phí đường bộ, công nghệ sử dụng cảm biến để đo khoảng cách chỗ đỗ xe trong hầm thông báo bằng đèn LED để thông báo tình trạng chỗ đỗ xe và công nghệ camera giám sát hiện trạng nút giao thông thì tại Việt Nam chưa ứng dụng các công nghệ khác để quản lý giao thông. • Chưa có hệ thống điều khiển đèn tín hiệu giao thông theo lưu lượng thực tế phương tiện trên đường.3. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 • Mục tiêu nghiên cứu là các dòng giao thông hỗn hợp có đặc trưng: các phương tiện đi sát vào nhau, không phân loại phương tiện theo làn, các phương tiện di chuyển lẫn lộn với nhau. • Đối tượng nghiên cứu chính là các phương tiện giao thông trên đường bao gồm: ô-tô, xe máy, xe đạp, các phương tiện ba bánh và phương tiện thô sơ khác. • Phạm vi nghiên cứu là các đường đô thị trong trung tâm Thủ đô Hà Nội, nơi mà các tuyến đường được xây dựng từ lâu và có các đặc trưng của dòng giao thông hỗn hợp.4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp của luận án Luận án khai thác các chức năng thực tiễn trong công cuộc giámsát và quản lý giao thông ở nước ta. Trong công cuộc hiện đại hóakhoa học công nghệ hiện nay, ứng dụng các kĩ thuật mới nhằm giảmáp lực quản lý và điều tiết giao thông của lực lượng chức năng làđiều vô cùng cần thiết. Mục tiêu Luận án là đưa ra các phương phápxác định lưu lượng và các phương pháp giám sát phương tiện giaothông dựa trên công nghệ xử lý ảnh. Đây cũng là tiền đề cho cácnghiên cứu khoa học ứng dụng vào giao thông ở Việt Nam. Hệ thống Giao thông thông minh đươc nghiên cứu sinh đề xuấtsử dụng công nghệ xử lý ảnh là chính. Trên cơ sở giải thuật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điện tử: Nghiên cứu phát triển các giải pháp giám sát lưu lượng và quản lý phương tiện giao thông qua camera giám sát BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VIỆT HƯNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC GIẢI PHÁPGIÁM SÁT LƯU LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG QUA CAMERA GIÁM SÁT NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ MÃ SỐ: 9520203 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ HÀ NỘI - 2020 Công trình này được hoàn thành tại Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng Phản biện 1: PGS.TS. Bạch Nhật Hồng Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Ngọc Thắng Phản biện 3: PGS.TS. Phạm Thanh GiangLuận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường họp tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Vào hồi . . . giờ, ngày . . . tháng . . . năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Tạ Quang Bửu, Trường ĐHBK Hà Nội 2. Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU1. Giao thông thông minh Mục tiêu phát triển quốc gia là sự đồng nhất về phát triển nănglực kinh tế, cơ sở hạ tầng và mức sống của người dân. Trong đó, cơsở hạ tầng giao thông được xác định là điều kiện quan trọng trongviệc phát triển kinh tế xã hội. Giao thông thuận lợi giúp người dântiết kiệm được thời gian di chuyển, nâng cao khả năng giao thương.Tuy nhiên, hạ tầng giao thông chưa thể đáp ứng được số lượng lớncác phương tiện giao thông ngày càng tăng bởi nhu cầu đi lại củangười dân đặc biệt ở những nước đang phát triển như Việt Nam.Tùy vào từng đặc trưng của hạ tầng đường bộ mà việc tùy biếncông tác quản lý giao thông ở mỗi quốc gia khác nhau. Do đó, việcnghiên cứu một hệ thống có chức năng quản lý phương tiện giaothông và giám sát đánh giá lưu lượng phương tiện trong một vùngquan tâm là rất cần thiết. Nhằm đạt được mục đích đó việc ứngdụng các công nghệ hiện đại để quản lý, điều khiển giúp giao thôngan toàn, thông suốt và thông minh hơn là vấn đề cấp bách của cácquốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Hình 0.1 là một mô hình đại diện cho thời đại 4.0 về công nghệcảm biến trong giao thông thông minh [1] và đương nhiên nó có đầyđủ các chức năng của một mô hình hệ thống giao thông thông minh.Mô hình này gồm nhiều chức năng và công nghệ tập trung chủ yếulà công nghệ xử lý ảnh và truyền về trung tâm qua kênh LTE, wifihoặc bluetooth; từ đó có thể sử dụng các chức năng như: dịch vụcấp cứu, bảo hiểm, định vị và các chức năng cần thiết khác.2. Các vấn đề còn tồn tại Từ các nghiên cứu đã có tại Việt Nam và nước ngoài, các vấnđề còn tồn tại đối với hệ thống giao thông thông minh ở Việt Namđược thống kê như sau: 1 Hình 0.1: Mô hình hệ thống giao thông thông minh trong nghiên cứu của Juan [32] • Chưa có giải pháp hoàn chỉnh cho hệ thống phát hiện các phương tiện trong đô thị đặc biệt khi đường đông vào giờ cao điểm. • Chưa có giải pháp quản lý dòng phương tiện giao thông hỗn hợp (giám sát lưu lượng, mật độ phương tiện). • Ngoài ứng dụng công nghệ RFID trong thu phí đường bộ, công nghệ sử dụng cảm biến để đo khoảng cách chỗ đỗ xe trong hầm thông báo bằng đèn LED để thông báo tình trạng chỗ đỗ xe và công nghệ camera giám sát hiện trạng nút giao thông thì tại Việt Nam chưa ứng dụng các công nghệ khác để quản lý giao thông. • Chưa có hệ thống điều khiển đèn tín hiệu giao thông theo lưu lượng thực tế phương tiện trên đường.3. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 • Mục tiêu nghiên cứu là các dòng giao thông hỗn hợp có đặc trưng: các phương tiện đi sát vào nhau, không phân loại phương tiện theo làn, các phương tiện di chuyển lẫn lộn với nhau. • Đối tượng nghiên cứu chính là các phương tiện giao thông trên đường bao gồm: ô-tô, xe máy, xe đạp, các phương tiện ba bánh và phương tiện thô sơ khác. • Phạm vi nghiên cứu là các đường đô thị trong trung tâm Thủ đô Hà Nội, nơi mà các tuyến đường được xây dựng từ lâu và có các đặc trưng của dòng giao thông hỗn hợp.4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp của luận án Luận án khai thác các chức năng thực tiễn trong công cuộc giámsát và quản lý giao thông ở nước ta. Trong công cuộc hiện đại hóakhoa học công nghệ hiện nay, ứng dụng các kĩ thuật mới nhằm giảmáp lực quản lý và điều tiết giao thông của lực lượng chức năng làđiều vô cùng cần thiết. Mục tiêu Luận án là đưa ra các phương phápxác định lưu lượng và các phương pháp giám sát phương tiện giaothông dựa trên công nghệ xử lý ảnh. Đây cũng là tiền đề cho cácnghiên cứu khoa học ứng dụng vào giao thông ở Việt Nam. Hệ thống Giao thông thông minh đươc nghiên cứu sinh đề xuấtsử dụng công nghệ xử lý ảnh là chính. Trên cơ sở giải thuật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điện tử Giám sát lưu lượng phương tiện giao thông Quản lý phương tiện giao thông Hệ thống giao thông thông minh Camera giám sátTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
124 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Kiến trúc trống tầng trệt trong khu đô thị mới
154 trang 0 0 0 -
118 trang 0 0 0
-
113 trang 0 0 0
-
107 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
Phát triển phần mềm giám sát và điều khiển cho xe tự hành AGV
7 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn GDCD năm 2018 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 421
5 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 322
4 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 315
4 trang 0 0 0