Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu công nghệ khai thác cát lòng sông ở Việt Nam nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ môi trường và phục vụ công tác quản lý

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.39 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung nghiên cứu đề tài là phân tích tổng quan về công nghệ khai thác cát lòng sông tại Việt Nam và trên thế giới; Nghiên cứu đặc điểm thành tạo và phân bố của các mỏ cát dưới lòng sông; Nghiên cứu quy luật xói lở đất đá dưới tác động của hoạt động khai thác theo dọc theo dòng chảy của sông, xây dựng mối quan hệ bán kính vùng xói lở phía thượng nguồn và hạ nguồn với các yếu tố tự nhiên – kĩ thuật;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu công nghệ khai thác cát lòng sông ở Việt Nam nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ môi trường và phục vụ công tác quản lý 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN XUÂN QUANG NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ KHAI THÁC CÁT LÒNG SÔNG Ở VIỆT NAM NHẰM ĐẢM BẢOAN TOÀN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ Ngành: Khai thác mỏ Mã số: 62.52.06.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2017 2 Công trình được hoàn thành tại: Bộ môn khai thác lộ thiên, Khoa mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Hồ Sĩ Giao Hội Khoa học và Công nghệ Mỏ Việt Nam 2. TS. Lại Hồng Thanh Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Xuân Nam Trường Đại học Mỏ - Địa chất Phản biện 2: TS. Mai Thế Toản Bộ Tài nguyên và Môi trường Phản biện 3: TS. Nguyễn Phụ Vụ Hội Khoa học và Công nghệ Mỏ Việt Nam Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpTrường họp tại: Trường Đại học Mỏ - Địa chất, phường Đức Thắng - quậnBắc Từ Liêm - Hà Nội. Vào hồi ....... giờ ...... phút, ngày ......tháng ..... năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa Chất 3 MỞ ĐẦU1. Tính tấp thiết của đề tài Việt Nam là quốc gia có tiềm năng về tài nguyên khoáng sản làm vật liệuxây dựng. Trong đó, cát lòng sông là loại khoáng sản đang có nhu cầu lớn, phụcvụ đắc lực cho ngành xây dựng, giao thông, thủy lợi và các ngành kinh tế khác.Trong những năm qua, hoạt động khai thác cát lòng sông đem lại nhiều lợi íchthiết thực, song cũng tác động tiêu cực đến môi trường như: gây xói lở bờ sông,đe dọa đến độ an toàn của giao thông đường thủy và các công trình xung quanh.Nguyên nhân của vấn đề này là quy mô khai thác nhỏ, công nghệ khai thác,trình tự khai thác và thiết bị khai thác chưa phù hợp với từng mỏ cụ thể. Bêncạnh đó, công tác quản lý, cấp quyền khai thác chưa gắn liền với các kết quảnghiên cứu khoa học. Xuất phát từ những bất cập nêu trên, việc lựa chọn đề tài của luận án tiếnsĩ Nghiên cứu công nghệ khai thác cát lòng sông ở Việt Nam nhằm đảm bảoan toàn, bảo vệ môi trường và phục vụ công tác quản lý là cần thiết và cấpbách nhằm tăng hiệu quả kinh tế, nâng cao mức độ an toàn, giảm ô nhiễm môitrường, sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên cát lòng sông.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu đề xuất công nghệ khai thác, trình từ khai thác đảm bảo hiệuquả kinh tế và hạn chế vùng xói lở phía thượng nguồn và hạ nguồn. - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp về góp phần nâng cao hiệu quả côngtác quản lý Nhà nước đối với hoạt động khai thác cát lòng sông.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các mỏ cát nằm dưới lòng sôngthuộc khu vực miền núi, trung du và hạ nguồn. Phạm vi nghiên cứu là công nghê ̣ khai thác cát và các giải pháp quản lýhoa ̣t đô ̣ng khai thác cát lòng sông.4. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu, phân tích tổng quan về công nghệ khai thác cát lòng sôngtại Việt Nam và trên thế giới; - Nghiên cứu đặc điểm thành tạo và phân bố của các mỏ cát dưới lòng sông; - Nghiên cứu quy luật xói lở đất đá dưới tác động của hoạt động khai tháctheo dọc theo dòng chảy của sông, xây dựng mối quan hệ bán kính vùng xói lởphía thượng nguồn và hạ nguồn với các yếu tố tự nhiên – kĩ thuật; - Nghiên cứu đề xuất hoàn thiện công nghệ khai thác, trình tự khai thác vàlựa chọn đồng bộ thiết bị đảm bảo hiệu quả kinh tế cho các doanh nghiệp vàhạn chế vùng xói lở đất đá; đề xuất các giải pháp quản lý nhà nước.5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa để phát triển, hoàn thiện; - Phương pháp giải tích, mô hình hoá toán và thực nghiệm; - Phương pháp phân tích, chọn lọc so sánh và kinh nghiệm chuyên gia. 46. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài6.1. Ý nghĩa khoa học: 1. Xây dựng được các sơ đồ công nghệ khai thác phù hợp với các mỏ cátlòng sông khu vực trung du - miền núi và các mỏ cát lòng sông khu vực hạ lưu. 2. Đề xuất các giải pháp quản lý tài nguyên, cấp quyền khai thác khoángsản nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với hoạt độngkhai thác cát lòng sông.6.2. Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận án giúp cho các đơn vị khai thác có giải phápđể hoàn thành kế hoạch sản xuất, đáp ứng yêu cầu thị trường và giúp các cơ chứcnăng xây dựng các chính sách quản lý hoạt động khai thác cát lòng sông nhằm sửdụng hợp lý tài nguyên cát, gắn liền với bảo vệ môi trường.7. Những luận điểm bảo vệ 7.1. Bán kính vùng xói lở phía thượng nguồn và hạ nguồn khai trườngchịu ảnh hưởng của tính chất cơ lý đất đá và các thông số hình học của mỏ.Trong đó, các yếu tố cơ bản chi phối mạnh mẽ đến vùng xói lở đất đá là tốc độdòng chảy, chiều sâu khai trường và đường kính cỡ hạt. 7.2. Tố c đô ̣ dòng chảy là nhân tố làm kéo dài cung đô ̣ vâ ̣n tải, làm lêch ̣hướng di chuyể n của tầ u chở cát, thời gian chu kì vâ ̣n tải và dung tích tầ u chở cát. 7.3. Điều kiện phân bố mỏ, ảnh hưởng của hoạt động khai thác đến môitrường xung quanh là cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý nhà nước đối với cátlòng sông.8. Những điể m mới của luâ ̣n án 8.1. Thiết lập được sự phụ thuộc của bán kính vùng xói lở đất đá phíathượng nguồn và hạ nguồn khai trường với tốc độ dòng chảy, chiều sâu mỏ vàđư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: