Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quan hệ Nhật Bản - Việt Nam giai đoạn 2002-2018

Số trang: 59      Loại file: pdf      Dung lượng: 533.28 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (59 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử "Quan hệ Nhật Bản - Việt Nam giai đoạn 2002-2018" làm rõ tiến trình vận động và phát triển của mối quan hệ Nhật - Việt từ năm 2002 đến năm 2018 trên các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, kinh tế và an ninh, quốc phòng. Trên cơ sở đó, luận án sẽ làm rõ những kết quả đạt được, hạn chế và rút ra những đặc điểm, tác động cũng như những vấn đề đặt ra và hàm ý chính sách cho Việt Nam trong quan hệ với Nhật Bản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quan hệ Nhật Bản - Việt Nam giai đoạn 2002-2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ----------***---------- NGUYỄN VĂN TUẤNQUAN HỆ NHẬT BẢN - VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002 - 2018 Ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 9229011TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HUẾ - 2022Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học, Đại học HuếNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoàng Văn HiểnPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huếhọp tại: Số 4 - Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.Vào hồi ……... giờ ......, ngày ........... tháng …… năm 2022Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế- Thư viện Quốc gia Việt Nam MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................ 11. Lý do chọn đề tài ............................................................................ 12. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................. 13. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................. 24. Nguồn tư liệu nghiên cứu ............................................................... 25. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ............................. 36. Đóng góp của luận án ..................................................................... 37. Kết cấu của luận án ......................................................................... 4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ............... 51.1. Tình hình nghiên cứu vấn đề ở trong nước .................................. 51.2. Tình hình nghiên cứu vấn đề ở nước ngoài ................................. 61.3. Nhận xét về các kết quả nghiên cứu ............................................ 7CHƯƠNG 2: CƠ SỞ VÀ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUANHỆ NHẬT BẢN - VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002 - 2018 ................ 82.1. Những cơ sở lịch sử, văn hóa ...................................................... 82.2. Những nhân tố tác động ............................................................... 8CHƯƠNG 3: QUAN HỆ NHẬT BẢN - VIỆT NAM TRÊN CÁCLĨNH VỰC CHỦ YẾU (2002 - 2018) ............................................... 93.1. Các khung pháp lý của quan hệ Nhật Bản - Việt Nam ................ 93.2. Trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao ........................................... 103.3. Trên lĩnh vực kinh tế .................................................................. 103.4. Trên lĩnh vực an ninh - quốc phòng ........................................... 113.5. Về hợp tác đa phương ................................................................ 12CHƯƠNG 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ NHẬT BẢN- VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002 - 2018 .......................................... 134.1. Những kết quả đạt được và hạn chế........................................... 134.2. Đặc điểm .................................................................................... 144.3. Tác động của quan hệ Nhật Bản - Việt Nam đối với hai nướcvà khu vực......................................................................................... 154.4. Những vấn đề đặt ra và một số hàm ý chính sách cho ViệtNam trong quan hệ với Nhật Bản ..................................................... 16KẾT LUẬN ...................................................................................... 22DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐLIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN........................................... 24 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhật Bản và Việt Nam là hai quốc gia ở châu Á, không chỉ gầngũi về vị trí địa lý, các mối liên hệ trong lịch sử mà còn có nhiềunét tương đồng về điều kiện tự nhiên, văn hóa và có mối quan hệgiao lưu văn hóa, kinh tế từ rất sớm. Tuy nhiên, do tác động củanhiều nhân tố, quan hệ giữa hai nước có những thăng trầm nhấtđịnh. Vượt qua bao khó khăn, thử thách, ngày 21/9/1973, hai nướcchính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Nhưng mối quan hệ mới bắtđầu phát huy hiệu quả thì lại rơi vào tình trạng “lạnh” do nhiều vấnđề chi phối. Việc Chiến tranh lạnh (CTL) kết thúc và “Vấn đềCampuchia” được giải quyết đã tạo cơ hội thuận lợi để hai nước nốilại mối quan hệ và tiếp tục phát triển như ngày nay. Quan hệ Nhật Bản - Việt Nam (Nhật - Việt) từ sau CTL đến nay,có thể chia thành nhiều giai đoạn khác nhau, nhưng có thể nhận thấyquan hệ hai nước chỉ thực sự phát triển mạnh mẽ và toàn diện trên tấtcả các lĩnh vực, nhất là chính trị - ngoại giao (CT - NG), kinh tế vàan ninh - quốc phòng (AN - QP) là từ đầu thế kỷ XXI đến nay. Tuynhiên, quan hệ hai nước cũng không tránh khỏi những hạn chế làmảnh hưởng và tác động không thuận chiều đối với từng nước cũngnhư quan hệ song phương cần sớm được khắc phục. Với mong muốn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: