Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Bảo đảm nghĩa vụ bằng quyền tài sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 401.82 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Bảo đảm nghĩa vụ bằng quyền tài sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích và đánh giá thực trạng quy định pháp luật về các loại QTS được sử dụng bảo đảm nghĩa vụ nhằm làm rõ các đặc trưng của các loại, các nhóm QTS, làm cơ sở cho việc xác định phạm vi các QTS được sử dụng bảo đảm nghĩa vụ; đồng thời làm cơ sở cho việc định hướng và đề xuất các quy định pháp luật điều chỉnh tương ứng phù hợp với từng loại, nhóm QTSBĐ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Bảo đảm nghĩa vụ bằng quyền tài sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cấp tín dụng là một trong những hoạt động chủ yếu củangân hàng thương mại (NHTM). Các NHTM thường yêucầu bên được cấp tín dụng dùng tài sản để bảo đảm nghĩavụ cho khoản tín dụng được cấp. Đây vừa là biện phápphòng ngừa rủi ro, vừa là cơ chế thúc đẩy tín dụng của hệthống NHTM. Trong nền kinh tế thị trường, nền kinh tế tri thức như hiệnnay, sự phát triển đang hướng tới cách mạng công nghiệplần thứ tư, các QTS - một loại tài sản có khả năng tạo ra cácgiá trị mới- ngày càng phong phú, đa dạng. Tuy nhiên,nguồn lực này chưa được khai thác hiệu quả ở khía cạnhhầu hết các QTS chưa được vốn hóa để đáp ứng cho yêucầu phát triển của doanh nghiệp nói riêng, nền kinh tế nóichung. Bởi lẽ, các NHTM còn dè dặt khi nhận QTS bảođảm vì lo ngại rủi ro tín dụng. Hiện nay, các tài sản vô hình (QTS) ngày càng chiếm tỉtrọng cao trong tổng khối lượng tài sản của doanh nghiệp,việc có thể sử dụng các tài sản này để bảo đảm các khoảnvay đáp ứng nhu cầu vốn sẽ có ý nghĩa rất quan trọng đốivới doanh nghiệp. Đặc biệt, ở một quốc gia đang phát triểnnhư Việt Nam, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang chiếm sốlượng lớn, tài sản các doanh nghiệp này sở hữu chủ yếudưới dạng QTS. Vì thế, một cơ chế giúp QTS thuận lợi trởthành TSBĐ, giúp doanh nghiệp có vốn sản xuất thông quahoạt động cấp tín dụng của NHTM sẽ góp phần quan trọngtrong việc khơi thông nguồn vốn cho nền kinh tế, thúc đẩykinh tế phát triển. QTS hầu hết có có tính đặc thù là vô hình nên việc nhậnchúng để bảo đảm nghĩa vụ trong hoạt động cấp tín dụng cónhững khó khăn và có khả năng dẫn đến rủi ro nếu thiếu cơchế điều chỉnh hiệu quả. Tính vô hình đặt ra một số tháchthức khi xác định các điều kiện để QTS được sử dụng bảođảm nghĩa vụ, đó là những khó khăn khi xác định chủ sởhữu, khó khăn trong việc xác định khả năng chuyển giao,đặc biệt khó khăn trong xác định chính xác QTS là đốitượng bảo đảm nghĩa vụ, bởi mô tả QTS vốn vô hình, khôngtồn tại dưới dạng vật chất vật lý cụ thể nhưng phải đảm bảoxác định được cũng có khó khăn nhất định. Bên cạnh đó,khi xem xét một QTS để nhận bảo đảm, NHTM còn tínhtoán đến khả năng kiểm soát, quản lý nhằm hạn chế việc tàisản bị thiệt hại, giảm sút giá trị, tính toán khả năng QTS có 2thể xử lý được khi vi phạm nghĩa vụ xảy ra như: việc địnhđoạt, chuyển giao QTS khi xử lý đề thu hồi nợ có dễ dàngthuận lợi không, có đảm bảo được quyền lợi của NH không. Bên cạnh tính vô hình, các QTS thường liên quan đến chủthể thứ ba, đồng thời mỗi loại QTS còn có những đặc trưngriêng biệt, đòi hỏi pháp luật liên quan điều chỉnh tươngthích. Thực tiễn đã cho thấy những bất cập liên quan ngườithứ ba như người mắc nợ không hợp tác trong trường hợpquyền đòi nợ là TSBĐ cần xử lý; những người có tráchnhiệm trong doanh nghiệp, mối quan hệ lợi ích và hợp tácgiữa các chủ thể này khi phần vốn góp của thành viên doanhnghiệp được sử dụng bảo đảm nghĩa vụ đang thiếu nhữngquy định cụ thể, rõ ràng; chủ thể của quyền bề mặt, quyềnhưởng dụng (là những quyền khá mới) có quyền lợi gắn liềnvới QSDĐ cần có quy định đảm bảo dung hòa lợi ích giữacác chủ thể liên quan QSDĐ bảo đảm. Như vậy, ở góc độcác chủ thể không tham gia quan hệ bảo đảm nhưng có lợiích liên quan đến QTS được sử dụng bảo đảm cũng cần xâydựng một hệ thống pháp luật minh bạch, dự liệu được cáctrường hợp phát sinh xung đột lợi ích giữa nhiều chủ thểcùng có lợi ích liên quan đến QTS bảo đảm và một trật tựcông bằng để giải quyết các xung đột đó. Quan sát các NHTM và các bản án, quyết định của cácTòa án trong giải quyết tranh chấp liên quan đến quan hệbảo đảm bảo có đối tượng là QTS, nhận thấy khá nhiều bấtcập, vướng mắc như quá trình xử lý QTS được dùng bảođảm khó khăn trong việc truy đòi TSBĐ, trong việc địnhđoạt TSBĐ, trong xác định phạm vi TSBĐ để xử lý, trongxác định thứ tự ưu tiên giữa các chủ thể có lợi ích liên quan.Những khó khăn này xuất phát từ việc pháp luật chưa cóquy định về quyền truy đòi đủ mạnh, quyền định đoạt củaNH đủ mạnh để NH có thể thuận lợi xử lý QTS, những quyđịnh còn thiếu rõ ràng trong xác định phạm vi QTS đượcdùng bảo đảm để xử lý, đặc biệt khi có sự xuất hiện của cáctài sản phái sinh, các quy định về xác định thứ tự ưu tiênchưa đầy đủ và chưa có tính hệ thống. Bên cạnh đó, thực tiễn áp dụng cho thấy các quy định vềbảo đảm nghĩa vụ bằng QTS còn nhiều vướng mắc, chưa cósự thống nhất giữa các Tòa án. Những nỗ lực của Nhà nướcta trong việc hoàn thiện các quy định về giao dịch bảo đảmmặc dù đáng chú ý, đặc biệt gần đây là sự ra đời của NĐ21/2021/NĐ-CP. Tuy nhiên, quy định về giao dịch bảo đảmvẫn còn hạn chế, chưa có tính hệ thống, và chưa dự liệu đầyđủ đến đặc trưng của các QTS khi xây dựng quy định về 3bảo đảm nghĩa vụ. Tất cả những điều trên cho phép kết luậnrằng, ở góc độ NHTM, sự chưa hoàn hiện của quy định vềQTS được sử dụng bảo đảm nghĩa vụ cũng như các quyđịnh liên quan là một trong những nguyên nhân NHTM dèdặt cấp tín dụng nhận bảo đảm bằng QTS. Làm thế nào để tạo ra một khuôn khổ pháp lý nhằm thúcđẩy hơn nữa hoạt động cấp tín dụng có TSBĐ dựa trên QTSvà giải quyết những lo ngại của NHTM nhận bảo đảm vềrủi ro liên quan đến loại tài sản này. Để tìm kiếm những giảipháp hợp lý, việc nghiên cứu những vấn đề lý luận và thựctiễn áp dụng trong bảo đảm nghĩa vụ bằng QTS là rất cầnthiết. Xuất phát từ các vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài“Bảo đảm nghĩa vụ bằng quyền tài sản tại các ngân hàngthương mại ở Việt Nam” để nghiên cứu và làm Luận ántiến sĩ luật học. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu là nhằm làm rõ, đánh giá và bổ sungnhững luận cứ khoa học về QTS được sử dụng bảo đảmnghĩa vụ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Bảo đảm nghĩa vụ bằng quyền tài sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cấp tín dụng là một trong những hoạt động chủ yếu củangân hàng thương mại (NHTM). Các NHTM thường yêucầu bên được cấp tín dụng dùng tài sản để bảo đảm nghĩavụ cho khoản tín dụng được cấp. Đây vừa là biện phápphòng ngừa rủi ro, vừa là cơ chế thúc đẩy tín dụng của hệthống NHTM. Trong nền kinh tế thị trường, nền kinh tế tri thức như hiệnnay, sự phát triển đang hướng tới cách mạng công nghiệplần thứ tư, các QTS - một loại tài sản có khả năng tạo ra cácgiá trị mới- ngày càng phong phú, đa dạng. Tuy nhiên,nguồn lực này chưa được khai thác hiệu quả ở khía cạnhhầu hết các QTS chưa được vốn hóa để đáp ứng cho yêucầu phát triển của doanh nghiệp nói riêng, nền kinh tế nóichung. Bởi lẽ, các NHTM còn dè dặt khi nhận QTS bảođảm vì lo ngại rủi ro tín dụng. Hiện nay, các tài sản vô hình (QTS) ngày càng chiếm tỉtrọng cao trong tổng khối lượng tài sản của doanh nghiệp,việc có thể sử dụng các tài sản này để bảo đảm các khoảnvay đáp ứng nhu cầu vốn sẽ có ý nghĩa rất quan trọng đốivới doanh nghiệp. Đặc biệt, ở một quốc gia đang phát triểnnhư Việt Nam, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang chiếm sốlượng lớn, tài sản các doanh nghiệp này sở hữu chủ yếudưới dạng QTS. Vì thế, một cơ chế giúp QTS thuận lợi trởthành TSBĐ, giúp doanh nghiệp có vốn sản xuất thông quahoạt động cấp tín dụng của NHTM sẽ góp phần quan trọngtrong việc khơi thông nguồn vốn cho nền kinh tế, thúc đẩykinh tế phát triển. QTS hầu hết có có tính đặc thù là vô hình nên việc nhậnchúng để bảo đảm nghĩa vụ trong hoạt động cấp tín dụng cónhững khó khăn và có khả năng dẫn đến rủi ro nếu thiếu cơchế điều chỉnh hiệu quả. Tính vô hình đặt ra một số tháchthức khi xác định các điều kiện để QTS được sử dụng bảođảm nghĩa vụ, đó là những khó khăn khi xác định chủ sởhữu, khó khăn trong việc xác định khả năng chuyển giao,đặc biệt khó khăn trong xác định chính xác QTS là đốitượng bảo đảm nghĩa vụ, bởi mô tả QTS vốn vô hình, khôngtồn tại dưới dạng vật chất vật lý cụ thể nhưng phải đảm bảoxác định được cũng có khó khăn nhất định. Bên cạnh đó,khi xem xét một QTS để nhận bảo đảm, NHTM còn tínhtoán đến khả năng kiểm soát, quản lý nhằm hạn chế việc tàisản bị thiệt hại, giảm sút giá trị, tính toán khả năng QTS có 2thể xử lý được khi vi phạm nghĩa vụ xảy ra như: việc địnhđoạt, chuyển giao QTS khi xử lý đề thu hồi nợ có dễ dàngthuận lợi không, có đảm bảo được quyền lợi của NH không. Bên cạnh tính vô hình, các QTS thường liên quan đến chủthể thứ ba, đồng thời mỗi loại QTS còn có những đặc trưngriêng biệt, đòi hỏi pháp luật liên quan điều chỉnh tươngthích. Thực tiễn đã cho thấy những bất cập liên quan ngườithứ ba như người mắc nợ không hợp tác trong trường hợpquyền đòi nợ là TSBĐ cần xử lý; những người có tráchnhiệm trong doanh nghiệp, mối quan hệ lợi ích và hợp tácgiữa các chủ thể này khi phần vốn góp của thành viên doanhnghiệp được sử dụng bảo đảm nghĩa vụ đang thiếu nhữngquy định cụ thể, rõ ràng; chủ thể của quyền bề mặt, quyềnhưởng dụng (là những quyền khá mới) có quyền lợi gắn liềnvới QSDĐ cần có quy định đảm bảo dung hòa lợi ích giữacác chủ thể liên quan QSDĐ bảo đảm. Như vậy, ở góc độcác chủ thể không tham gia quan hệ bảo đảm nhưng có lợiích liên quan đến QTS được sử dụng bảo đảm cũng cần xâydựng một hệ thống pháp luật minh bạch, dự liệu được cáctrường hợp phát sinh xung đột lợi ích giữa nhiều chủ thểcùng có lợi ích liên quan đến QTS bảo đảm và một trật tựcông bằng để giải quyết các xung đột đó. Quan sát các NHTM và các bản án, quyết định của cácTòa án trong giải quyết tranh chấp liên quan đến quan hệbảo đảm bảo có đối tượng là QTS, nhận thấy khá nhiều bấtcập, vướng mắc như quá trình xử lý QTS được dùng bảođảm khó khăn trong việc truy đòi TSBĐ, trong việc địnhđoạt TSBĐ, trong xác định phạm vi TSBĐ để xử lý, trongxác định thứ tự ưu tiên giữa các chủ thể có lợi ích liên quan.Những khó khăn này xuất phát từ việc pháp luật chưa cóquy định về quyền truy đòi đủ mạnh, quyền định đoạt củaNH đủ mạnh để NH có thể thuận lợi xử lý QTS, những quyđịnh còn thiếu rõ ràng trong xác định phạm vi QTS đượcdùng bảo đảm để xử lý, đặc biệt khi có sự xuất hiện của cáctài sản phái sinh, các quy định về xác định thứ tự ưu tiênchưa đầy đủ và chưa có tính hệ thống. Bên cạnh đó, thực tiễn áp dụng cho thấy các quy định vềbảo đảm nghĩa vụ bằng QTS còn nhiều vướng mắc, chưa cósự thống nhất giữa các Tòa án. Những nỗ lực của Nhà nướcta trong việc hoàn thiện các quy định về giao dịch bảo đảmmặc dù đáng chú ý, đặc biệt gần đây là sự ra đời của NĐ21/2021/NĐ-CP. Tuy nhiên, quy định về giao dịch bảo đảmvẫn còn hạn chế, chưa có tính hệ thống, và chưa dự liệu đầyđủ đến đặc trưng của các QTS khi xây dựng quy định về 3bảo đảm nghĩa vụ. Tất cả những điều trên cho phép kết luậnrằng, ở góc độ NHTM, sự chưa hoàn hiện của quy định vềQTS được sử dụng bảo đảm nghĩa vụ cũng như các quyđịnh liên quan là một trong những nguyên nhân NHTM dèdặt cấp tín dụng nhận bảo đảm bằng QTS. Làm thế nào để tạo ra một khuôn khổ pháp lý nhằm thúcđẩy hơn nữa hoạt động cấp tín dụng có TSBĐ dựa trên QTSvà giải quyết những lo ngại của NHTM nhận bảo đảm vềrủi ro liên quan đến loại tài sản này. Để tìm kiếm những giảipháp hợp lý, việc nghiên cứu những vấn đề lý luận và thựctiễn áp dụng trong bảo đảm nghĩa vụ bằng QTS là rất cầnthiết. Xuất phát từ các vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài“Bảo đảm nghĩa vụ bằng quyền tài sản tại các ngân hàngthương mại ở Việt Nam” để nghiên cứu và làm Luận ántiến sĩ luật học. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu là nhằm làm rõ, đánh giá và bổ sungnhững luận cứ khoa học về QTS được sử dụng bảo đảmnghĩa vụ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Hợp đồng cho vay Ngân hàng thương mại Tín dụng ngân hàng Tranh chấp hợp đồng tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 237 3 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 235 0 0 -
208 trang 203 0 0
-
27 trang 195 0 0
-
19 trang 184 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 176 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 167 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 166 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 158 0 0