Tóm tắt luận án Tiến sĩ Môi trường đất và nước: Sử dụng ảnh viễn thám Modis theo dõi ảnh hưởng của khô hạn và ngập lũ đến cơ cấu mùa vụ lúa dưới tác động của biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.07 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của khô hạn và ngập lũ đến biến động cơ cấu mùa vụ lúa ở ĐBSCL dưới tác động của BĐKH; đánh giá khả năng ứng dụng của dữ liệu ảnh viễn thám MODIS trong theo dõi cơ cấu mùa vụ lúa, khô hạn và lũ lụt ở ĐBSCL; định hướng nghiên cứu mô hình sản xuất lúa phù hợp phân vùng sinh thái và giải pháp giám sát góp phần giảm thiểu thiệt hại cho sản xuất lúa do tác động của khô hạn và ngập lũ ở ĐBSCL.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Môi trường đất và nước: Sử dụng ảnh viễn thám Modis theo dõi ảnh hưởng của khô hạn và ngập lũ đến cơ cấu mùa vụ lúa dưới tác động của biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành Môi trường Đất và Nước Mã ngành: 62440303 HUỲNH THỊ THU HƢƠNGSỬ DỤNG ẢNH VIỄN THÁM MODIS THEO DÕIẢNH HƢỞNG CỦA KHÔ HẠN VÀ NGẬP LŨ ĐẾN CƠ CẤU MÙA VỤ LÚA DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cần Thơ, 2017 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: PGS.TS. Võ Quang MinhNgười hướng dẫn phụ: PGS.TS. Lê Anh TuấnLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấptrườngHọp tại: ……………………………………………………………Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm …..Phản biện 1: …………………………………………………Phản biện 2: …………………………………………………Phản biện 3: …………………………………………………Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Huỳnh Thị Thu Hương, Trương Chí Quang, Trần Thanh Dân.2012. Ứng dụng ảnh MODIS theo dõi sự thay đổi nhiệt độ bề mặtđất và tình hình khô hạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chíKhoa học Trường Đại học Cần Thơ số 24a/2012. Trang 49-59.ISSN 1859-2333http://sj.ctu.edu.vn/ql/docgia/tacgia-5387/baibao-5790/doi-ctu.jsi.2012.205.html2. Huỳnh Thị Thu Hương, Võ Quang Minh, Hồ Văn Chiến.2013. Theo dõi tiến độ xuống giống và cơ cấu mùa vụ phục vụcảnh báo sớm dịch hại lúa ở ĐBSCL trên cơ sở ảnh viễn thám. Hộithảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2013. NXB Đại học Nông Nghiệp.Trang 128-139. ISBN 978-604-924-039-3.http://sj.ctu.edu.vn/ql/docgia/tacgia-5387/baibao-19620.html3. Huỳnh Thị Thu Hương, Võ Quang Minh, Lê Anh Tuấn. 2016.Ứng dụng ảnh viễn thám MODIS trong phân vùng canh tác lúa cóảnh hưởng của điều kiện khô hạn và ngập lũ khu vực Đồng bằngsông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số45a/2016. Trang 52-65. ISSN 1859-2333http://sj.ctu.edu.vn/ql/docgia/tacgia-5387/baibao-34104/doi-ctu.jvn.2016.511.html 1 Chương 1 GIỚI THIỆU1.1. Tính cấp thiết của đề tàiBiến đổi khí hậu (BĐKH) liên quan đến như lũ lụt, khô hạn vàxâm nhập mặn đã là một mối đe dọa liên tục với cuộc sống và sảnxuất nông nghiệp của Việt Nam nói chung và ĐBSCL nói riêng.Theo báo cáo của Bộ NN&PTNT (2000) thì dự báo đến năm 2060,BĐKH toàn cầu sẽ làm môi trường tự nhiên, KTXH ĐBSCL thayđổi lớn. Hạn hán sẽ xuất hiện nhiều hơn, nước lũ sẽ cao hơn vàthời gian ngập lũ cũng kéo dài hơn hiện nay, việc tiêu thoát nướcmùa mưa lũ cũng khó khăn (Thế Đạt, 2001). Nếu nước biển dângcao thêm 1m, khoảng 70% diện tích đất ở ĐBSCL bị xâm nhậpmặn, mất khoảng hai triệu hecta đất nông nghiệp. Khi mực nướcbiển dâng, nước lũ có thể bị dồn ứ lại, rút chậm hơn, thời điểmxuống giống sẽ bị ảnh hưởng. Khi xâm nhập mặn đi vào sâu hơnvà sớm hơn, thời gian canh tác hai, ba vụ trong năm như trước đâycó thể không còn (Huỳnh Quang Đức, 2011).Việc nghiên cứu những tác động của BĐKH như lũ lụt và khô hạnđến sự biến động của hiện trạng, cơ cấu sử dụng đất hết sức cầnthiết nhằm đánh giá được mức độ ảnh hưởng và từ đó đề xuất cácgiải pháp ứng phó kịp thời. Để đạt được mục tiêu trên, cần thiếtphải có những giải pháp hiệu quả, nhanh chóng, chính xác và tiếtkiệm chi phí. Trước đây ở Việt Nam, việc đánh giá phân vùngngập lũ và hạn hán chủ yếu dựa vào các số liệu quan trắc ở cáctrạm khí tượng thủy văn. Trong khi đó, các trạm khí tượng thủyvăn này lại cách xa nhau, bình quân mỗi trạm đại diện cho khoảng1.650km2 lãnh thổ (Nguyễn Ngọc Thạch, 2010).Ngày nay, việc sử dụng các số liệu từ các vệ tinh quan trắc Trái đấtrất có ích và rất đáng được quan tâm. Các dữ liệu vệ tinh viễn thámluôn có sẵn và có thể được sử dụng để phát hiện sự khởi đầu củakhô hạn và ngập lũ, cả về thời gian và cường độ. Bộ cảm MODIS(Moderate Resolution Imaging Spectroradiometers) đặt trên vệ tinhTERRA và AQUA cung cấp hàng ngày tư liệu với nhiều kênh phổđược ứng dụng rất rộng rãi, có thể cung cấp thông tin về bề mặt tráiđất, có chu kỳ thời gian ngắn hơn và phần phủ mặt đất lớn hơn. 2Đặc biệt là mức độ chi tiết của kết quả từ ảnh viễn thám được thểhiện trên toàn vùng, hiệu quả hơn so với chỉ số đo tại điểm quantrắc, do đó viễn thám có thể được xem là phương pháp tiếp cận ưuviệt hỗ trợ cho phương pháp đo đạc truyền thống từ các trạm quantrắc khí tượng hiện nay.1.2. Mục tiêu nghiên cứu(1) Đánh giá ảnh hưởng của khô hạn và ngập lũ đến biến động cơcấu mùa vụ lúa ở ĐBSCL dưới tác động của BĐKH.(2) Đánh giá khả năng ứng dụng của dữ liệu ảnh viễn thámMODIS trong theo dõi cơ cấu mùa vụ lúa, khô hạn và lũ lụt ởĐBSCL.(3) Định hướng nghiên cứu mô hình sản xuất lúa phù hợp phânvùng sinh thái và giải pháp giám sát góp phần giảm thiểu thiệt hạicho sản xuất lúa do tác động của khô hạn và ngập lũ ở ĐBSCL.1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: diễn biến của khô hạn và lũ lụt theo thời gian dưới tác động của BĐKH trên vùng đất canh tác lúa khu vực ĐBSCL- Phạm vi nghiên cứu: Vùng sản xuất lúa khu vực ĐBSCL từ năm 2000 đến năm 20111.4. Nội dung nghiên cứu- Phân tích những tác động của BĐKH đến thay đổi cơ cấu mùa vụ lúa ở ĐBSCL, trong đó tập trung chủ yếu vào vấn đề khô hạn và ngập lũ ở ĐBSCL.- Phân tích khả năng ứng dụng của ảnh viễn thám MODIS trong theo dõi hiện trạng, cơ cấu mùa vụ lúa cũng như vấn đề khô hạn và ngập lũ ở ĐBSCL.- Phân vùng canh tác lúa chịu ảnh hưởng của khô hạn và ngập lũ ở ĐBSCL trên cơ sở các bản đồ xây dựng từ dữ liệu ảnh viễn thám đồng thời có các đề xuất phù hợp với từng vùng có điều kiện khô hạn hay ngập lũ khác nhau làm cơ sở để giảm thiểu thiệt hại ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Môi trường đất và nước: Sử dụng ảnh viễn thám Modis theo dõi ảnh hưởng của khô hạn và ngập lũ đến cơ cấu mùa vụ lúa dưới tác động của biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành Môi trường Đất và Nước Mã ngành: 62440303 HUỲNH THỊ THU HƢƠNGSỬ DỤNG ẢNH VIỄN THÁM MODIS THEO DÕIẢNH HƢỞNG CỦA KHÔ HẠN VÀ NGẬP LŨ ĐẾN CƠ CẤU MÙA VỤ LÚA DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cần Thơ, 2017 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: PGS.TS. Võ Quang MinhNgười hướng dẫn phụ: PGS.TS. Lê Anh TuấnLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấptrườngHọp tại: ……………………………………………………………Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm …..Phản biện 1: …………………………………………………Phản biện 2: …………………………………………………Phản biện 3: …………………………………………………Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Huỳnh Thị Thu Hương, Trương Chí Quang, Trần Thanh Dân.2012. Ứng dụng ảnh MODIS theo dõi sự thay đổi nhiệt độ bề mặtđất và tình hình khô hạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chíKhoa học Trường Đại học Cần Thơ số 24a/2012. Trang 49-59.ISSN 1859-2333http://sj.ctu.edu.vn/ql/docgia/tacgia-5387/baibao-5790/doi-ctu.jsi.2012.205.html2. Huỳnh Thị Thu Hương, Võ Quang Minh, Hồ Văn Chiến.2013. Theo dõi tiến độ xuống giống và cơ cấu mùa vụ phục vụcảnh báo sớm dịch hại lúa ở ĐBSCL trên cơ sở ảnh viễn thám. Hộithảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2013. NXB Đại học Nông Nghiệp.Trang 128-139. ISBN 978-604-924-039-3.http://sj.ctu.edu.vn/ql/docgia/tacgia-5387/baibao-19620.html3. Huỳnh Thị Thu Hương, Võ Quang Minh, Lê Anh Tuấn. 2016.Ứng dụng ảnh viễn thám MODIS trong phân vùng canh tác lúa cóảnh hưởng của điều kiện khô hạn và ngập lũ khu vực Đồng bằngsông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số45a/2016. Trang 52-65. ISSN 1859-2333http://sj.ctu.edu.vn/ql/docgia/tacgia-5387/baibao-34104/doi-ctu.jvn.2016.511.html 1 Chương 1 GIỚI THIỆU1.1. Tính cấp thiết của đề tàiBiến đổi khí hậu (BĐKH) liên quan đến như lũ lụt, khô hạn vàxâm nhập mặn đã là một mối đe dọa liên tục với cuộc sống và sảnxuất nông nghiệp của Việt Nam nói chung và ĐBSCL nói riêng.Theo báo cáo của Bộ NN&PTNT (2000) thì dự báo đến năm 2060,BĐKH toàn cầu sẽ làm môi trường tự nhiên, KTXH ĐBSCL thayđổi lớn. Hạn hán sẽ xuất hiện nhiều hơn, nước lũ sẽ cao hơn vàthời gian ngập lũ cũng kéo dài hơn hiện nay, việc tiêu thoát nướcmùa mưa lũ cũng khó khăn (Thế Đạt, 2001). Nếu nước biển dângcao thêm 1m, khoảng 70% diện tích đất ở ĐBSCL bị xâm nhậpmặn, mất khoảng hai triệu hecta đất nông nghiệp. Khi mực nướcbiển dâng, nước lũ có thể bị dồn ứ lại, rút chậm hơn, thời điểmxuống giống sẽ bị ảnh hưởng. Khi xâm nhập mặn đi vào sâu hơnvà sớm hơn, thời gian canh tác hai, ba vụ trong năm như trước đâycó thể không còn (Huỳnh Quang Đức, 2011).Việc nghiên cứu những tác động của BĐKH như lũ lụt và khô hạnđến sự biến động của hiện trạng, cơ cấu sử dụng đất hết sức cầnthiết nhằm đánh giá được mức độ ảnh hưởng và từ đó đề xuất cácgiải pháp ứng phó kịp thời. Để đạt được mục tiêu trên, cần thiếtphải có những giải pháp hiệu quả, nhanh chóng, chính xác và tiếtkiệm chi phí. Trước đây ở Việt Nam, việc đánh giá phân vùngngập lũ và hạn hán chủ yếu dựa vào các số liệu quan trắc ở cáctrạm khí tượng thủy văn. Trong khi đó, các trạm khí tượng thủyvăn này lại cách xa nhau, bình quân mỗi trạm đại diện cho khoảng1.650km2 lãnh thổ (Nguyễn Ngọc Thạch, 2010).Ngày nay, việc sử dụng các số liệu từ các vệ tinh quan trắc Trái đấtrất có ích và rất đáng được quan tâm. Các dữ liệu vệ tinh viễn thámluôn có sẵn và có thể được sử dụng để phát hiện sự khởi đầu củakhô hạn và ngập lũ, cả về thời gian và cường độ. Bộ cảm MODIS(Moderate Resolution Imaging Spectroradiometers) đặt trên vệ tinhTERRA và AQUA cung cấp hàng ngày tư liệu với nhiều kênh phổđược ứng dụng rất rộng rãi, có thể cung cấp thông tin về bề mặt tráiđất, có chu kỳ thời gian ngắn hơn và phần phủ mặt đất lớn hơn. 2Đặc biệt là mức độ chi tiết của kết quả từ ảnh viễn thám được thểhiện trên toàn vùng, hiệu quả hơn so với chỉ số đo tại điểm quantrắc, do đó viễn thám có thể được xem là phương pháp tiếp cận ưuviệt hỗ trợ cho phương pháp đo đạc truyền thống từ các trạm quantrắc khí tượng hiện nay.1.2. Mục tiêu nghiên cứu(1) Đánh giá ảnh hưởng của khô hạn và ngập lũ đến biến động cơcấu mùa vụ lúa ở ĐBSCL dưới tác động của BĐKH.(2) Đánh giá khả năng ứng dụng của dữ liệu ảnh viễn thámMODIS trong theo dõi cơ cấu mùa vụ lúa, khô hạn và lũ lụt ởĐBSCL.(3) Định hướng nghiên cứu mô hình sản xuất lúa phù hợp phânvùng sinh thái và giải pháp giám sát góp phần giảm thiểu thiệt hạicho sản xuất lúa do tác động của khô hạn và ngập lũ ở ĐBSCL.1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: diễn biến của khô hạn và lũ lụt theo thời gian dưới tác động của BĐKH trên vùng đất canh tác lúa khu vực ĐBSCL- Phạm vi nghiên cứu: Vùng sản xuất lúa khu vực ĐBSCL từ năm 2000 đến năm 20111.4. Nội dung nghiên cứu- Phân tích những tác động của BĐKH đến thay đổi cơ cấu mùa vụ lúa ở ĐBSCL, trong đó tập trung chủ yếu vào vấn đề khô hạn và ngập lũ ở ĐBSCL.- Phân tích khả năng ứng dụng của ảnh viễn thám MODIS trong theo dõi hiện trạng, cơ cấu mùa vụ lúa cũng như vấn đề khô hạn và ngập lũ ở ĐBSCL.- Phân vùng canh tác lúa chịu ảnh hưởng của khô hạn và ngập lũ ở ĐBSCL trên cơ sở các bản đồ xây dựng từ dữ liệu ảnh viễn thám đồng thời có các đề xuất phù hợp với từng vùng có điều kiện khô hạn hay ngập lũ khác nhau làm cơ sở để giảm thiểu thiệt hại ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Ảnh viễn thám Modis Biến đổi khí hậu Cơ cấu mùa vụ lúaTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 289 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
27 trang 214 0 0
-
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
27 trang 186 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 184 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0