Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của tuyến trùng Meloidogyne sp. hại cà tím và biện pháp phòng trừ theo hướng quản lý tổng hợp tại Lâm Đồng

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.28 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm xác định thành phần loài tuyến trùng nốt sần rễ hại cà tím, đặc điểm sinh học, sinh thái học loài tuyến trùng nốt sần rễ M. incognita, đề xuất biện pháp phòng chống chúng theo hướng quản lý tổng hợp, góp phần sản xuất cà tím nói riêng, nhóm cây họ cà nói chung an toàn, hiệu quả và bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của tuyến trùng Meloidogyne sp. hại cà tím và biện pháp phòng trừ theo hướng quản lý tổng hợp tại Lâm ĐồngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM --------------------------------------------- TRẦN THỊ MINH LOAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA TUYẾNTRÙNG Meloidogyne sp. HẠI CÀ TÍM VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ THEO HƯỚNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP TẠI LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 9620112 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội, 2019Công trình được hoàn thành tại:Viện Khoa học Nông nghiệp Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Thị Vượng 2. PGS.TS. Nguyễn Văn KếtPhản biện 1: ......................................................................Phản biện 2: ......................................................................Phản biện 3: ......................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại.....(ghi rõ nơi bảo vệluận án cấp Viện) ngày .. tháng... năm...Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư Viện Quốc gia 2. Thư viện Viện khoa học Nông nghiệp Việt NamThư Viện.....(ghi tên các thư Viện nộp luận án) MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Cà tím là cây rau ăn quả có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao, được phát triển, mở rộngdiện tích gieo trồng ở Việt Nam cũng như địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Mặc dù, cà tím là cây trồng dễtrồng và chăm sóc nhưng nhược điểm lớn nhất trong việc sản xuất cà tím đó là chúng bị rất nhiều loạibệnh gây hại như bệnh héo xanh, đốm lá và tuyến trùng ký sinh thực vật gây hại. Tuyến trùng nốt sần rễ (Meloidogyne spp.) là nhóm tuyến trùng gây hại phổ biến trên hầuhết các loại cây trồng rộng khắp trên toàn thế giới. Trong số những nhóm tuyến trùng đã pháthiện ở Việt Nam thì tuyến trùng nốt sần rễ là đối tượng gây hại nghiêm trọng nhất, là đối tượngchủ yếu nhất và phát triển mạnh trong những năm gầy đây. Ở Lâm Đồng tuyến trùng nốt sần rễlà một trong những nhóm gây hại chủ yếu trên các loại cây rau họ cà nói chung và trên cà tím nóiriêng, làm ảnh hưởng đến năng suất chất lượng và làm gia tăng các bệnh hại khác. Mặc dù, tuyếntrùng nốt sần rễ đã và đang gây thiệt hại nặng nề, ảnh hưởng lớn đến năng suất cũng như chấtlượng quả cà tím và trở thành một trong những bệnh hại nguy hiểm nhất trên các loại cây trồngở Việt Nam. Tuyến trùng nốt sần rễ gây hại trên cà tím đã được phát hiện, tuy nhiên, chưa cónghiên cứu sâu về sự phân bố, đặc điểm sinh học, sinh thái của loài tuyến trùng nốt sần rễ gây hạitrên cây họ cà nói chung và cây cà tím nói riêng tại khu vực Lâm Đồng để làm cơ sở cho việcphòng trừ hiệu quả. Với những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinhhọc, sinh thái của tuyến trùng Meloidogyne sp. hại cà tím và biện pháp phòng trừ theo hướngquản lý tổng hợp tại Lâm Đồng” nhằm xác định thành phần loài tuyến trùng nốt sần rễ gây hạicây cà tím, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và đưa ra giải pháp quản lý tổng hợptuyến trùng nốt sần rễ phục vụ sản xuất cà tím an toàn, hiệu quả cho tỉnh Lâm Đồng và cả nước.2. Mục đích, đối tượng, phạm vi và yêu cầu của đề tài Mục đích: Xác định thành phần loài tuyến trùng nốt sần rễ hại cà tím, đặc điểm sinh học, sinhthái học loài tuyến trùng nốt sần rễ M. incognita, đề xuất biện pháp phòng chống chúng theo hướngquản lý tổng hợp, góp phần sản xuất cà tím nói riêng, nhóm cây họ cà nói chung an toàn, hiệu quả vàbền vững. Yêu cầu: Thu thập, xác định được thành phần loài tuyến trùng nốt sần rễ hại cà tím một sốvùng trồng rau họ cà chủ yếu của tỉnh Lâm Đồng; Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái họccủa tuyến trùng nốt sần rễ M. incognita; Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng chống tuyến trùngnốt sần rễ hại cà tím theo hướng quản lý tổng hợp.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án Ý nghĩa khoa học: Đề tài đã bổ sung dẫn liệu khoa học mới về thành phần loài tuyến trùngnốt sần rễ, đặc điểm sinh học, sinh thái và qui luật phát sinh phát triển, gây hại của loài tuyếntrùng M. incognita trên cà tím tại Lâm Đồng. Trên cơ sở đó đã đề xuất được các giải pháp phòngchống tuyến trùng nốt sần rễ hiệu quả, bảo vệ môi trường và góp phần sản xuất cà tím an toàn,hiệu quả cao cho các vùng sản xuất rau tại Lâm Đồng. Luận án là tài liệu tham khảo cho sinh viêncác trường đại học, cao đẳng nông nghiệp, cho cán bộ nghiên cứu và giảng dạy có chuyên mônliên quan. Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất được các biện pháp phòng chống tuyến trùng nốt sần rễ an toàn,hiệu quả, góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất cà tím theo hướng IPM, phục vụ sản xuất ổnđịnh, hiệu quả và bền vững cho vùng trồng rau của tỉnh Lâm Đồng nói riêng, cả nước nói chungtrong điều kiện đang lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học để phòng trừ tuyến trùng trong sảnxuất như hiện nay, đồng thời là nguồn tài liệu giúp cán bộ quản lý, cán bộ chỉ đạo sản xuất và 1người trồng cà tím xác định kịp thời nguyên nhân gây hại do M. incognita trên cà tím, các giảipháp quản lý hiệu quả tuyến trùng nốt sần rễ.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là tuyến trùng gây bệnh sưng rễ (Meloidogyne sp.) gây hại trên cây càtím.4.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Xác định thành phần tuyến trùng gây nốt sần rễ hại cây cà tím; Đặc điểm sinhhọc của tuyến trùng nốt sần rễ M. incognita hại cà tím; Nghiên cứu một số điều kiện sinh thái(loại đất, các loại phân hữu cơ, lượng mưa, độ ẩm đất, nhiệt độ và các giống c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: