Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học khu vực đồng bằng Sông Hồng ở Việt Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 645.70 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được nghiên cứu và thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin về phép duy vật biện chứng và lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển đội ngũ cán bộ và nguồn nhân lực các ngành, lĩnh vực; quan điểm của Đảng, định hướng của ngành Giáo dục về phát triển nguồn nhân lực và nguồn nhân lực giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học khu vực đồng bằng Sông Hồng ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ---------------------------------- TRẦN THỊ BẢO KHANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9340403 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HƯỚNG DẪN. Đinh Thị Minh Tuyết 2. PGS.T. Ng uyễ hị HÀ NỘI – 2018 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Hành chính Quốc gia Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Thị Minh Tuyết PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Vân Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hải Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Minh Phương, Trường Đại học Nội Vụ Phản biện 3: PGS.TS. Lê Kim Việt Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học việnĐịa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ – Phòng họp D, Tầng 4, Nhà A, Học việnHành chính Quốc gia. Số: 77 Đường Nguyễn Chí Thanh - Đống Đa – Hà NộiThời gian: vào hồi 14 giờ 00 ngày 16 tháng 8 năm 2018.Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc thư viện của Học việnHành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Giáo dục đại học có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống giáo dục quốcdân Việt Nam, có nhiệm vụ cơ bản là đào tạo đội ngũ NNL trình độ cao phục vụ pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước. Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và yêucầu phát triển và hội nhập quốc tế giai đoạn hiện nay đòi hỏi các cơ sở GDĐH phải cungcấp đội ngũ NNL chất lượng cao phục vụ yêu cầu phát triển đất nước. Bối cảnh đó cũngđang đặt ra nhiều thách thức đối với GDĐH, đặc biệt phải coi trọng lực lượng nòng cốtvà quyết định chất lượng đào tạo, đó là nguồn nhân lực GVĐH. Đảng ta đã xác định phát triển NNL, nhất là NNL chất lượng cao là một trong bakhâu đột phá chiến lược cho sự phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới: “Phát triểnvà nâng cao chất lượng NNL, nhất là NNL chất lượng cao là một đột phá chiến lược, làyếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nềnkinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảmcho phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững”. Để có được NNL chất lượng cao phục vụyêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi phải bắt đầu từ việc nâng cao chất lượng NNLGVĐH. Ở Việt Nam, các trường đại học công lập vẫn đang chiếm số lượng áp đảo tronghệ thống các cơ sở giáo dục đại học. Chất lượng NNL GVĐH công lập do đó sẽ có vaitrò quyết định đối với chất lượng NNL phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Khu vựcĐBSH, nơi tập trung nhiều trường đại học công lập có uy tín và ĐNGV và các nhà khoahọc tinh hoa của cả nước, nơi đào tạo nhiều ngành nghề kinh tế, kỹ thuật, văn hóa, xã hộiquan trọng cho cả nước, là một trong những địa bàn quan trọng nhất trong việc cung cấpNNL chất lượng cho đất nước. Tuy nhiên, chất lượng và hiệu quả GDĐH tại khu vựcĐBSH chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và sự mong đợi của nhândân. Có nhiều nguyên nhân cho thực tế này, trong đó có nguyên nhân từ công tác QLNNvề phát triển NNL GVĐH các trường đại học công lập còn hạn chế. Xuất phát từ những lý do trên nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nướcvề phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập khu vực đồng bằng sôngHồng ở Việt Nam” để thực hiện. Đây là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp thiếthiện nay.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận án góp phần hoàn thiện QLNN về phát triển NNLGVĐH công lập khu vực ĐBSH ở Việt Nam.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án. - Hệ thống hóa cơ sở lý luận QLNN về phát triển NNL GVĐH. - Phân tích, đánh giá thực trạng, tìm ra hạn chế và nguyên nhân của những hạn chếtrong QLNN về phát triển NNL GVĐH công lập khu vực ĐBSH ở nước ta hiện nay. 1 - Tổng hợp các quan điểm, định hướng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiệnQLNN về phát triển NNL GVĐH công lập khu vực ĐBSH ở Việt Nam trong giai đoạntới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án3.1. Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhânlực GVĐH công lập.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Quản lý nhà nước về phát triển NNL GVĐH công lập gồm nhiềunội dung nhưng Nghiên cứu sinh chỉ tập trung nghiên cứu 07 nội dung: (1) Quy hoạch vàkế hoạch hóa phát triển NNL GVĐH công lập; (2) Xây dựng và tổ chức thực hiện vănbản quy phạm pháp luật về phát triển NNL GVĐH công lập; (3) Tuyển dụng và sử dụngNNL GVĐH công lập; (4) Tổ chức thực hiện chính sách tiền lương và phụ cấp đối vớiNNL GVĐH công lập; (5) Đào tạo và bồi dưỡng NNL GVĐH công lập; (6) Hỗ trợ vàhuy động nguồn lực tài chính phát triển NNL GVĐH công lập; (7) Thanh tra, kiểm tra,xử lý các vi phạm trong phát triển NNL GVĐH công lập. - Về không gian: Luận án nghiên cứu QLNN về phát triển NNL GVĐH công lập ởkhu vực ĐBSH ở Việt Nam. Trong đó, phần thực trạng tập trung nghiên cứu đối vớinhóm trường đại học công lập trực thuộc sự quản lý của các Bộ. Không nghiên cứu đốivới các trường đại học công lập trực thuộc cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủvà các tỉnh. - Về thời gian: Luận án nghiên cứu và phân tích thực trạng QLNN về phát ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: