Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Quản lý đất đai: Nghiên cứu đánh giá đất phục vụ phát triển cam theo hướng hàng hoá vùng Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 445.42 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá được mức độ thích hợp của đất đai và đề xuất sử dụng đất trồng cam theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với các giải pháp thực hiện tại vùng Hàm Yên đến năm 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Quản lý đất đai: Nghiên cứu đánh giá đất phục vụ phát triển cam theo hướng hàng hoá vùng Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẶNG MINH TƠN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐẤT PHỤC VỤPHÁT TRIỂN CAM THEO HƢỚNG HÀNG HÓA VÙNG HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 985.01.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÁI NGUYÊN, 2017 Công trình được hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊNNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Văn Toàn 2. GS.TS. Đặng Văn MinhPhản biện 1:……………………………………………Phản biện 2:……………………………………………Phản biện 3:……………………………………………Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận cấp Đại học TháiNguyên họp tại:…………………………………………………….Vào hồi giờ ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia- Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên- Thư viện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Đặng Minh Tơn, Đặng Văn Minh, Nguyễn Văn Toàn (2017), Các loại đất chính, phân bố và tính chất trên địa bàn vùng cam Hàm Yên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 164, số 04, năm 2017, Tr 53-59.2. Đặng Minh Tơn, Nguyễn Văn Toàn, Đặng Văn Minh (2017), Phân hạng thích hợp đất đai sử dụng trồng cam vùng Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Tạp chí Khoa học đất, số 50, năm 2017, tr 65-70. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Vùng cam sành tỉnh Tuyên Quang bao gồm 18 xã của huyệnHàm Yên và 2 xã thuộc huyện Chiêm Hoá cũng đã được nhiều ngườibiết đến với thương hiệu “cam sành Hàm Yên” là một trong 10 loạiquả nổi tiếng ở Việt Nam. Do vậy cây cam đã được xác định là câytrồng chủ lực, cây làm giàu cho nhiều hộ gia đình nên diện tích trồngcam cam ngày càng gia tăng, so với cả nước diện tích cam lớn thứthức 3, năng suất trung bình thấp nhưng còn manh mún, chưa hìnhthành vùng sản xuất hàng hoá lớn, mặt khác do mở rộng diện tíchtrồng cam tự phát nên người dân đã tự ý chặt phá rừng sản xuất đểchuyển đổi sang trồng cam mà không tuân thủ hướng dẫn quản lý, sửdụng đất dốc dẫn đến tình trạng xói mòn đất, rửa trôi chất dinhdưỡng, hậu quả làm cho chu kỳ kinh doanh của cây cam ngắn vàkhông bền vững. Do vậy nhiều câu hỏi đặt ra là trồng cam tốt nhất ởnhững xã nào, diện tích là bao nhiêu, tồn tại và khó khăn đối với sảnxuất cam là gì? Mặt khác để phát triển cam theo hướng hàng hóa cầnnhững giải pháp nào? Để trả lời những vấn đề nêu trên, đề tài:“Nghiên cứu đánh giá đất phục vụ phát triển cam theo hướnghàng hoá vùng Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” đã được lựa chọn đểthực hiện.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài2.1. Mục tiêu chung Đánh giá được mức độ thích hợp của đất đai và đề xuất sử dụngđất trồng cam theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với các giải phápthực hiện tại vùng Hàm Yên đến năm 2030.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 - Đánh giá được hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất trồng cam,các loại sử dụng đất nông nghiệp có khả năng chuyển đổi sang trồngcam trên địa bàn vùng Hàm Yên; - Đánh giá được mức độ thích hợp của đất đai với trồng camtrên địa bàn vùng Hàm Yên; - Đề xuất sử dụng đất cho trồng cam theo hướng sản xuất hànghóa đến năm 2030 và các giải pháp thực hiện.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu Đất trồng cam, các loại đất có khả năng chuyển đổi sang đấttrồng cam và những vấn đề có liên quan đến sản xuất cam theohướng hàng hoá.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Các xã thuộc huyện Hàm Yên và 2 xãthuộc huyện Chiêm Hoá là Trung Hà và Hà Lang (gọi tắt là vùngHàm Yên) - Phạm vi thời gian: Các số liệu thu thập về sản xuất cam từ2005 đến 2015.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn lựa chọn chỉtiêu đánh giá đất cho cây cam trên bản đồ tỉ lệ lớn 1/25.000, phục vụđề xuất sử dụng đất trồng cam theo hướng hàng hoá tại vùng HàmYên và các vùng có điều kiện sinh thái tương tự tại Trung du miềnnúi Bắc Bộ; - Cung cấp cơ sở khoa học cho việc lập quy hoạch sử dụng đấtphát triển cam theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập chohộ nông dân, góp phần thực hiện thành công chương trình mục tiêuquốc gia về phát triển nông thôn mới. 35. Đóng góp mới của luận án - Đề xuất mở rộng thêm 2.343,79 ha cam trên đất rất thích hợpvà thích hợp từ đất rừng sản xuất 1.554,06ha; cây lâu năm khác564,33 ha; cây hàng năm 224,95 ha, đất nông nghiệp khác 0,45 ha,tạo thành vùng sản xuất cam hàng hoá có quy mô 6.898,99 ha vàonăm 2020 gắn với 9 nhóm giải pháp để thực hiện. - Xây dựng được một bộ dữ liệu đầy đủ về đất đai bao gồm cảdữ liệu không ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: