Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sử học: Phật giáo Quảng Nam thế kỉ XVII – XIX
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sử học: Phật giáo Quảng Nam thế kỉ XVII – XIX1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài1.1. Phật giáo truyền vào Việt Nam đã mấy ngàn năm và bám sâu gốcrễ vào nhiều lĩnh vực đời sống của người dân Việt. Phật giáo Quảng Namlà một bộ phận của Phật giáo Việt Nam, trong quá trình tồn tại và pháttriển của mình, nó cũng hòa mình vào lịch sử văn hóa của địa phương vàđể lại dấu ấn tích cực cho mãi đến hôm nay.1.2. Thời đại ngày nay, gần như hằng ngày, hằng giờ, thế giới phảichứng kiến những xung đột, những bất ổn mà nguyên nhân thường cóliên quan đến vấn đề tôn giáo. Ở Việt Nam, Phật giáo vẫn tồn tại vàgắn bó khăng khít, hòa quyện vào đời sống xã hội, như đã diễn ratrong quá khứ hai ngàn năm tồn tại. Khác chăng, trong hoàn cảnh mới,thời đại mới, nó sẽ có biểu hiện và sự phát triển mới. Điều đó càngthúc bách việc tìm hiểu nghiên cứu về Phật giáo Việt Nam nói chungvà Phật giáo địa phương nói riêng một cách đầy đủ, sâu sắc không chỉở hiện tại, mà cả trong quá khứ để ứng xử trong tương lai.1.3. Cho đến nay, mặc dù đã có một số tài liệu viết về Phật giáo QuảngNam, nhưng nhìn chung chỉ ở mức độ bộ phận hoặc ở các khía cạnh, vấnđề tản mát, chưa có bất kì công trình nghiên cứu nào đi vào địa hạt Phậtgiáo ở đây một cách cơ bản, có hệ thống. Nói tóm lại, Phật giáo QuảngNam chưa được quan tâm đúng mức trên rất nhiều khía cạnh.Rõ ràng việc nghiên cứu Phật giáo Quảng Nam là một yêu cầu bứcthiết có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Nó giúp cho chúng ta nhận thứcđược những vấn đề căn nguyên nhất của Phật giáo ở mảnh đất xứ Quảngtrong quá khứ, để từ đó có được những ứng xử hợp lẽ, đúng quy luật vớimột hình thái ý thức xã hội quan trọng này của người Việt.Với ý nghĩa đó, chúng tôi chọn đề tài Phật giáo Quảng Nam thế kỉXVII – XIX làm đề tài luận án tiến sĩ của mình.22. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là Phật giáo Quảng Nam mà trọngtâm là sự thăng biến của các phái thiền và hoạt động hoằng dươngPhật pháp, sinh hoạt sơn môn của đội ngũ sư tăng; đồng thời là hệthống chùa chiền, trong đó, ngoài chùa chính thống, đề tài đặc biệtquan tâm đến chùa dân gian - nơi hội tụ và phản chiếu tâm thức tínngưỡng Phật giáo của dân chúng làng quê.Phạm vi không gian của đề tài là địa bàn tỉnh Quảng Nam và thànhphố Đà Nẵng hiện nay. Phạm vi thời gian của đề tài là từ đầu thế kỉXVII đến cuối thế kỉ XIX. Phạm vi chủ thể của đề tài là chỉ nghiêncứu Phật giáo người Việt mà không quan tâm đến Phật giáo của cáccộng đồng tộc người khác.3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục tiêuĐề tài đặt ra mục tiêu xây dựng bức tranh tổng quan về quá trìnhtruyền nhập, vận động biến đổi và phát triển của Phật giáo trên vùngđất Quảng Nam từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX, trong tính hệ thống vàtoàn diện của nó.3.2. Nhiệm vụĐể đạt được mục tiêu trên, những nhiệm vụ cơ bản phải thực hiệnlà: (1) Nghiên cứu quá trình truyền nhập, vận động biến đổi và pháttriển của các thiền phái; (2) Nghiên cứu vấn đề tổ chức, hoạt độngPhật sự, nghi lễ và sinh hoạt của đội ngũ tăng ni; (3) Nghiên cứu hệthống chùa chiền với các nội dung về xây dựng, kiến trúc và thờ tự;và, (4) Nghiên cứu đánh giá đặc điểm, vai trò của Phật giáo QuảngNam từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX.4. Phương pháp nghiên cứu- Chúng tôi đặc biệt coi trọng các phương pháp cơ bản của khoahọc lịch sử: phương pháp lịch sử và phương pháp logic;3- Thứ đến, đề tài còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứukhác: Phương pháp so sánh, phương pháp mô hình hóa, phương phápđịnh lượng; phương pháp nghiên cứu thuộc khảo cổ học và nghệ thuậthọc; và phương pháp điền dã.5. Đóng góp của đề tài5.1. Đóng góp trước tiên là cung cấp tư liệu về Phật giáo Quảng Nammột cách hệ thống, với nhiều loại hình trên cơ sở đã có sự phân tích, đốichiếu, xác minh khoa học.5.2. Nhưng đóng góp căn bản nhất của đề tài là giúp người đọc theodõi được quá trình truyền nhập, vận động, biến đổi và phát triển, vớinhững biểu hiện nhiều vẻ của Phật giáo Quảng Nam trong ba thế kỉ.5.3. Đề tài đã chỉ ra những đặc điểm chung và riêng của Phật giáoQuảng Nam, qua đó góp phần khẳng định, một mặt, Phật giáo QuảngNam là một bộ phận của Phật giáo Việt Nam nhưng mặt khác, Phậtgiáo nơi đây cũng có những nét riêng, mang tính địa phương. Bêncạnh đó, đề tài còn khẳng định những khía cạnh tích cực của Phật giáoQuảng Nam, thông qua việc nêu và phân tích vai trò của nó trong đờisống xã hội.5.4. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đặt cơ sở cho việc ứng xử vớiPhật giáo địa phương cả hiện nay và trong tương lai, của chính quyền,các cơ quan, đoàn thể trong hệ thống chính trị, của tín hữu và tổ chứcPhật giáo các cấp ở Quảng Nam và Đà Nẵng.6. Bố cục của đề tàiĐề tài bao gồm những nội dung chính sau:Chương 1 trình bày tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quanđến đề tài, nguồn tài liệu chính mà đề tài sử dụng.Chương 2 nghiên cứu Phật giáo Quảng Nam thế kỉ XVII - XVIII.Chương 3 nghiên cứu Phật giáo Quảng Nam thế kỉ XIX.4Chương 4 rút ra những nhận định bước đầu về đặc điểm, vai trò củaPhật giáo Quảng Nam thế kỉ XVII - XIX.CHƯƠNG 1TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TÀI LIỆU1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề1.1.1.1. Giai đoạn trước 1975Tài liệu sớm nhất có ý thức trình bày về Phật giáo Quảng Nam làtập Ngũ Hành Sơn lục bằng chữ Hán do tú tài Hồ Thăng Doanh cùngthiền sư Ấn Lan Tổ Huệ Từ Trí và một số người khác thực hiện, hoànthành năm 1916. Tiếp theo là những bài báo, tiểu luận của các tác giảngười Pháp công bố trên Những người bạn cố đô Huế (B.A.V.H), nhưChùa Long Thủ ở Tourane, năm 1920, của Henri Cosserat, Núi đá hoacương (Ngũ Hành Sơn), năm 1924, của Albert Sallet. Đến đầu nhữngnăm 70 của thế kỉ XX, có Sử liệu danh tăng - Tự viện - Thắng cảnhPhật giáo Quảng Nam của Thích Chơn Phát (1970), và Lịch sử NgũHành Sơn - chùa Non Nước cuả Thích Hương Sơn (1972).1.1.1.2. Giai đoạn từ 1975 đến đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Sử học Hoạt động Phật sự Vai trò của Phật giáo Quảng Nam Phật giáo Quảng Nam thế kỉ XVII - XVIII Phật giáo Quảng Nam thế kỉ XIX Vai trò Phật giáo Quảng Nam thế kỉ XVII - XIXTài liệu liên quan:
-
229 trang 18 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Sử học: Phật giáo Quảng Nam thế kỉ XVII – XIX
159 trang 15 0 0 -
244 trang 15 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Sử học: Phật giáo Việt Nam thời Minh Mạng 1820 – 1840
154 trang 14 0 0 -
185 trang 13 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sử học: Phật giáo Việt Nam thời Minh Mạng (1820-1840)
27 trang 12 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Sử học: Giáo dục phổ thông ở tỉnh Hòa Bình từ năm 1991 đến năm 2010
189 trang 12 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Sử học: Quá trình phát triển đạo Tin Lành ở tỉnh Gia Lai từ 1986 đến 2016
190 trang 12 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Sử học: Chính sách của Mỹ đối với Việt Nam từ 1940 đến 1956
277 trang 11 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Sử học: Giáo dục và khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592
234 trang 11 0 0 -
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Sử học: Nông trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An từ năm 1956 đến năm 2015
27 trang 11 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Sử học: Quá trình thực hiện xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Sơn La (1998-2015)
247 trang 11 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sử học: Vạn kiếp trong lịch sử chống ngoại xâm từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII
28 trang 10 0 0 -
27 trang 10 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Sử học: Ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn
195 trang 10 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Nhân văn: Kinh tế, văn hóa huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái nửa đầu thế kỉ XIX
114 trang 10 0 0 -
183 trang 10 0 0
-
164 trang 9 0 0
-
232 trang 9 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Sử học: Chuyển biến kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nông từ năm 2004 đến năm 2015
205 trang 9 0 0