Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 550.24 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu nhận diện các yếu tố kinh tế vi mô tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong các giai đoạn (PHA) của chu kỳ kinh tế, bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới và so sánh với thời kỳ hậu khủng hoảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giớiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM HẢI NAM KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 Người hướng dẫn: 1. PGS.TSKH Nguyễn Ngọc Thạch 2. PGS.TS Hà Văn Dũng TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu từ khủng hoảng tàichính tại Mỹ và lan rộng ra toàn thế giới. Cuộc khủng hoảng này đã cóảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế của các nước trên thế giới thế giới nóichung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Nền kinh tế của Việt Nam kể từ sau cuộc cải cách năm 1986đã có nhiều thay đổi, tham gia ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thếgiới, trở thành nền kinh tế năng động và có tốc độ phát triển nhanh.Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã có ảnh hưởng tiêu cựcđến nền kinh tế Việt Nam, gây ra tình trạng lạm phát cao (Tổng cụcThống kê, 2011), thâm hụt cán cân thương mại (Tổng cục hải quan,2011) và kéo dài đến năm 2011. Hệ thống NHTM Việt Nam với vai tròquan trọng của nền kinh tế đã chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảngnày, đòi hỏi sự thay đổi mạnh mẽ để thích ứng với các thách thức từbên trong lẫn bên ngoài của nền kinh tế. Cuộc khủng hoảng kinh tế thếgiới đã cho thấy những điểm yếu của hệ thống ngân hàng và nền kinhtế như bóng bóng giá tài sản, sử dụng đòn bẩy tài chính quá mức, lệthuộc quá nhiều vào tín dụng, đòi hỏi sự cải tổ mạnh mẽ về tư duy quảnlý lẫn cơ cấu tổ chức. Điều quan trọng không phải là tốc độ tăng trưởngcao mà là sự ổn định, có thể thích nghi tốt với các biến động của kinhtế thế giới. Bản thân các NHTM cũng phải có sự kiểm soát chặt chẽ 2hơn, an toàn hơn, tập trung cấp tín dụng cho hoạt động sản xuất kinhdoanh thay vì bất động sản, chứng khoán, đa dạng hóa hoạt động kinhdoanh. Ngân hàng nhà nước, với vai trò là cơ quan quản lý nhà nướcđối với hệ thống ngân hàng, cần định hướng cho các NHTM, giám sátchặt chẽ hoạt động của các NHTM. Sự khỏe mạnh, an toàn của hệthống ngân hàng cần được đặt lên hàng đầu, thay vì tốc độ tăng trưởng,đòi hỏi sự thay đổi từ bản thân các ngân hàng lẫn cơ quan quản lý nhànước. Các nghiên cứu trước đây về tác động của khủng hoảng tàichính trong những thập niên gần đây (khủng hoảng tài chính châu Ánăm 1997 và khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008) đến KNSL củaNHTM đã được các tác giả trong và ngoài nước thực hiện để đánh giátác động của khủng hoảng kinh tế đến khả năng sinh lời của ngân hàngthương mại như nghiên cứu của Sufian (2011), Chronopoulos và cộngsự (2015), Amba và Almukharreq (2013). Tại Việt Nam, hiện có mộtsố công trình đánh giá tác động của khủng hoảng tài chính năm 2008đến KNSL của NHTM như nghiên cứu của Le (2017) hay nghiên cứucủa Nguyễn Anh Tú và Phạm Trí Nghĩa (2018) là có liên quan đến đềtài. Các nghiên cứu này đã chứng tỏ tác động của khủng hoảng tài chínhđến KNSL của NHTM. Về mục tiêu, hầu hết các công trình nghiên cứuchỉ tập trung vào vấn đề xác định các yếu tố tác động đến KNSL củaNHTM, trong đó sử dụng biến giả khủng hoảng kinh tế để phân tíchảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế đến KNSL của NHTM. Về phạmvi, các nghiên cứu này xem xét tại đáy của khủng hoảng từ năm 2008 3đến năm 2009. Về phương pháp, các nghiên cứu áp dụng các phươngpháp truyền thống như FEM, REM, FGLS, GMM. Các phương phápnày hiện đang gây ra nhiều chỉ trích và kết quả gây tranh cãi (Briggs &Nguyen, 2019; Anh & và cộng sự. 2018; Kreinovich & cộng sự. 2019;Nguyễn Văn Tuấn, 2011; Nguyen, 2020). Mặt khác, các công trình nàychưa vận dụng nền tảng lý thuyết nhằm giải thích về sự thay đổi KNSLcủa NHTM giữa hai thời kỳ và chưa so sánh chiều hướng tác động giữahai thời kỳ. Theo lược khảo của tác giả, cho tới thời điểm hiện tại,chưa có công trình nghiên cứu nào được thực hiện gắn với cả thời kỳkhủng hoảng và thời kỳ hậu khủng hoảng để đánh giá một cách đầy đủtác động của khủng hoảng kinh tế thế giới đến KNSL của NHTM trongcả thời kỳ, tức dưới tác động của các chính sách ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giớiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM HẢI NAM KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 Người hướng dẫn: 1. PGS.TSKH Nguyễn Ngọc Thạch 2. PGS.TS Hà Văn Dũng TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu từ khủng hoảng tàichính tại Mỹ và lan rộng ra toàn thế giới. Cuộc khủng hoảng này đã cóảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế của các nước trên thế giới thế giới nóichung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Nền kinh tế của Việt Nam kể từ sau cuộc cải cách năm 1986đã có nhiều thay đổi, tham gia ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thếgiới, trở thành nền kinh tế năng động và có tốc độ phát triển nhanh.Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã có ảnh hưởng tiêu cựcđến nền kinh tế Việt Nam, gây ra tình trạng lạm phát cao (Tổng cụcThống kê, 2011), thâm hụt cán cân thương mại (Tổng cục hải quan,2011) và kéo dài đến năm 2011. Hệ thống NHTM Việt Nam với vai tròquan trọng của nền kinh tế đã chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảngnày, đòi hỏi sự thay đổi mạnh mẽ để thích ứng với các thách thức từbên trong lẫn bên ngoài của nền kinh tế. Cuộc khủng hoảng kinh tế thếgiới đã cho thấy những điểm yếu của hệ thống ngân hàng và nền kinhtế như bóng bóng giá tài sản, sử dụng đòn bẩy tài chính quá mức, lệthuộc quá nhiều vào tín dụng, đòi hỏi sự cải tổ mạnh mẽ về tư duy quảnlý lẫn cơ cấu tổ chức. Điều quan trọng không phải là tốc độ tăng trưởngcao mà là sự ổn định, có thể thích nghi tốt với các biến động của kinhtế thế giới. Bản thân các NHTM cũng phải có sự kiểm soát chặt chẽ 2hơn, an toàn hơn, tập trung cấp tín dụng cho hoạt động sản xuất kinhdoanh thay vì bất động sản, chứng khoán, đa dạng hóa hoạt động kinhdoanh. Ngân hàng nhà nước, với vai trò là cơ quan quản lý nhà nướcđối với hệ thống ngân hàng, cần định hướng cho các NHTM, giám sátchặt chẽ hoạt động của các NHTM. Sự khỏe mạnh, an toàn của hệthống ngân hàng cần được đặt lên hàng đầu, thay vì tốc độ tăng trưởng,đòi hỏi sự thay đổi từ bản thân các ngân hàng lẫn cơ quan quản lý nhànước. Các nghiên cứu trước đây về tác động của khủng hoảng tàichính trong những thập niên gần đây (khủng hoảng tài chính châu Ánăm 1997 và khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008) đến KNSL củaNHTM đã được các tác giả trong và ngoài nước thực hiện để đánh giátác động của khủng hoảng kinh tế đến khả năng sinh lời của ngân hàngthương mại như nghiên cứu của Sufian (2011), Chronopoulos và cộngsự (2015), Amba và Almukharreq (2013). Tại Việt Nam, hiện có mộtsố công trình đánh giá tác động của khủng hoảng tài chính năm 2008đến KNSL của NHTM như nghiên cứu của Le (2017) hay nghiên cứucủa Nguyễn Anh Tú và Phạm Trí Nghĩa (2018) là có liên quan đến đềtài. Các nghiên cứu này đã chứng tỏ tác động của khủng hoảng tài chínhđến KNSL của NHTM. Về mục tiêu, hầu hết các công trình nghiên cứuchỉ tập trung vào vấn đề xác định các yếu tố tác động đến KNSL củaNHTM, trong đó sử dụng biến giả khủng hoảng kinh tế để phân tíchảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế đến KNSL của NHTM. Về phạmvi, các nghiên cứu này xem xét tại đáy của khủng hoảng từ năm 2008 3đến năm 2009. Về phương pháp, các nghiên cứu áp dụng các phươngpháp truyền thống như FEM, REM, FGLS, GMM. Các phương phápnày hiện đang gây ra nhiều chỉ trích và kết quả gây tranh cãi (Briggs &Nguyen, 2019; Anh & và cộng sự. 2018; Kreinovich & cộng sự. 2019;Nguyễn Văn Tuấn, 2011; Nguyen, 2020). Mặt khác, các công trình nàychưa vận dụng nền tảng lý thuyết nhằm giải thích về sự thay đổi KNSLcủa NHTM giữa hai thời kỳ và chưa so sánh chiều hướng tác động giữahai thời kỳ. Theo lược khảo của tác giả, cho tới thời điểm hiện tại,chưa có công trình nghiên cứu nào được thực hiện gắn với cả thời kỳkhủng hoảng và thời kỳ hậu khủng hoảng để đánh giá một cách đầy đủtác động của khủng hoảng kinh tế thế giới đến KNSL của NHTM trongcả thời kỳ, tức dưới tác động của các chính sách ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tài chính Ngân hàng Tài chính - Ngân hàng Ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng thương mại Khủng hoảng kinh tế thế giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
54 trang 287 1 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Bàn về xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - Ngân hàng ở Việt Nam
4 trang 213 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
19 trang 184 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 179 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 175 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 172 0 0