Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Thành phần ruồi đục lá họ Agromyzidae, đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài ruồi đục lá lớn Chromatomyia horticola (Goureau) trên cây dưa chuột ở Hà Nội và biện pháp phòng chống

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 406.19 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu về thành phần và sự phân bố của nhóm ruồi đục lá họ Agromyzidae trên đồng ruộng, thấy được quy luật phát sinh gây hại của nhóm côn trùng này trên một số ký chủ chính. Cùng với việc đi sâu tìm hiểu đặc điểm sinh học và sinh thái học của loài ruồi và ong ký sinh chính làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng biện pháp phòng chống có hiệu quả loài gây hại chính trên cây dưa chuột ở vùng nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Thành phần ruồi đục lá họ Agromyzidae, đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài ruồi đục lá lớn Chromatomyia horticola (Goureau) trên cây dưa chuột ở Hà Nội và biện pháp phòng chống1MỞ ĐẦUTính cấp thiết của đề tàiDiện tích trồng và sản lượng rau của Việt Nam tăng lên hàng năm, đến năm2007 diện tích rau đạt 910 nghìn ha, sản lượng đạt 10,969 tấn (đứng thứ 5 châuÁ)(Cục Trồng trọt, 2007) [8]. Tuy nhiên, việc sản xuất rau đã và đang gặp nhiều khókhăn, một trong những khó khăn lớn đó là sự phá hại của các loài sâu bệnh hạirau. Vì vậy, việc phòng trừ sâu bệnh hại rau luôn là mối quan tâm hàng đầu củanghề trồng rau (Phạm Bình Quyền, 1994) [28].Việc lạm dụng thuốc hoá học trong phòng trừ sâu hại rau đã làm phá vỡcân bằng sinh thái tự nhiên, làm tăng tính chống thuốc của nhiều loài dịch hại;Một số loài sâu hại thứ yếu trở thành chủ yếu khó phòng trừ như ruồi đục láthuộc họ ruồi Agromizydae, bộ 2 cánh Diptera (Hà Quang Hùng, 2002) [17].Nước ta nằm trong vùng phân bố của các loài ruồi đục lá này, chúng lànhóm dịch hại rất phổ biến ở Việt Nam, hầu như trên các loại rau trồng quanhnăm ở các địa phương đều bắt gặp triệu chứng gây hại của nhóm ruồi đục lá(Trần Thị Thiên An, 2000) [1]. Song, đây là nhóm dịch hại còn khá mới mẻ ởnước ta nên việc xác định thành phần cũng như sự phân bố, gây hại trong phổ kýchủ của chúng để nắm vững đối tượng gây hại cho mùa màng là một yêu cầucấp thiết. Bên cạnh đó, tập đoàn thiên địch đặc biệt là lực lượng ong ký củachúng rất đa dạng và phong phú. Việc tìm hiểu thành phần, mức độ chuyên tínhvà diễn biến số lượng của các sinh vật có ích này rất có ý nghĩa trong việc đềxuất biện pháp quản lý tổng hợp đối với các loài ruồi đục lá, góp phần làm giảmviệc lạm dụng thuốc hóa học trong phòng trừ chúng, từ đó làm giảm số lượngngười bị ngộ độc do sử dụng rau. Chúng tôi thực hiện đề tài: “Thành phần ruồiđục lá họ Agromyzidae, đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài ruồi đục lá lớnChromatomyia horticola (Goureau) trên cây dưa chuột ở Hà Nội và biện phápphòng chống”.Mục đích của đề tàiNghiên cứu về thành phần và sự phân bố của nhóm ruồi đục lá họAgromyzidae trên đồng ruộng, thấy được quy luật phát sinh gây hại của nhómcôn trùng này trên một số ký chủ chính. Đi sâu tìm hiểu đặc điểm sinh học vàsinh thái học của loài ruồi và ong ký sinh chính làm cơ sở khoa học cho việc xâydựng biện pháp phòng chống có hiệu quả loài gây hại chính trên cây dưa chuột ởvùng nghiên cứu.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài- Đề tài nghiên cứu chuyên sâu về loài ruồi đục lá lớn C. horticola hại trêncây dưa chuột và loài ong ký sinh chính P. phaseoli trên ruồi đục lá rau. Cungcấp các dẫn liệu khoa học mới về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và yếu tố2ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của loài ruồi đục lá lớn C. horticola vàong ký sinh chúng P. phaseoli trên dưa chuột tại Hà Nội và phụ cận.- Từ kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài ruồiđục lá lớn C. horticola gây hại cây dưa chuột, đề xuất các biện pháp phòngchống chúng trên cây dưa chuột vừa đạt hiệu quả kinh tế và môi trường, vừa phùhợp với trình độ canh tác của nông dân.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu là loài ruồi đục lá lớn C. horticola, loài ruồi đục láphổ biến L. sativae (Diptera: Agromyzidae)) và loài ong ký sinh của chúng P.phaseoli trên cây dưa chuột tại Hà Nội và vùng phụ cận.- Tập trung nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và các yếu tố ảnhhưởng đến sự phát sinh, phát triển của loài ruồi đục lá chủ yếu và ong ký sinhchúng trên cây dưa chuột; Xây dựng và thực hiện một số biện pháp phòng chốngloài ruồi đục lá chủ yếu gây hại cây dưa chuột theo hướng tổng hợp ở vùngnghiên cứu.Những đóng góp mới của đề tài- Luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu tương đối hệ thống về loàiruồi đục lá lớn C. horticola gây hại trên dưa chuột tại Hà Nội và phụ cận.- Cung cấp thêm các dẫn liệu khoa học mới về đặc điểm hình thái, sinhhọc, sinh thái của loài ruồi đục lá lớn C. horticola và ong ký sinh P. phaseoli.Bố cục luận ánLuận án được trình bày trên 132 trang, gồm phần mở đầu, phần nội dungcó 3 chương với 35 bảng số liệu, 28 hình. Phần tài liệu tham khảo gồm 133 tàiliệu tham khảo, trong đó có 32 tài liệu tiếng Việt, 101 tài liệu tiếng Anh. Phầnphụ lục dẫn các kết quả theo dõi thí nghiệm, số liệu phân tích thống kê.CHƯƠNG 1CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1. Cơ sở khoa học của đề tàiĐiều kiện khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm thuận lợi cho nhiều loại rau quảphát triển, cũng là điều kiện tốt để nhiều loại sâu hại phát triển, đặc biệt là trongđiều kiện thâm canh phát triển sản xuất rau quả. Đây cũng là khó khăn trongviệc tìm ra các biện pháp phòng chống sâu hại có hiệu quả nhưng phải đảm bảosự an toàn của các loại thực phẩm rau quả nói chung và dưa chuột nói riêng.Ruồi đục lá ngoằn ngoèo là những loài côn trùng ngoại lai co sức tàn phárất mạnh. Ở Việt Nam, trước những năm cuối thế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: