Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Thực trạng và định hướng sử dụng đất tỉnh Nam Định trong điều kiện biến đổi khí hậu

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.41 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nhằm đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến thực trạng sử dụng đất để xác định các ảnh hưởng chính của biến đổi khí hậu đến định hướng sử dụng đất tỉnh Nam Định; Đề xuất định hướng sử dụng đất tỉnh Nam Định thích ứng trong điều kiện biến đổi khí hậu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung đề tài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Thực trạng và định hướng sử dụng đất tỉnh Nam Định trong điều kiện biến đổi khí hậuBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMTRẦN THỊ GIANG HƢƠNGTHỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNGSỬ DỤNG ĐẤT TỈNH NAM ĐỊNHTRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUCHUYÊN NGÀNH:QUẢN LÝ ĐẤT ĐAIMÃ SỐ:62 85 01 03TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨHÀ NỘI, NĂM 2015Công trình được hoàn thành tại:HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. PGS.TS. NGUYỄN THỊ VÒNG2. TS. BÙI MINH TĂNGPhản biện 1:PGS. TS. VŨ THỊ BÌNHHội Khoa học đất Việt NamPhản biện 2:PGS. TS. ĐỖ THỊ LANTrường Đại học Nông lâm Thái NguyênPhản biện 3:PGS. TS. TRẦN VĂN TUẤNTrường Đại học Khoa học tự nhiênLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tạiHọc viện Nông nghiệp Việt Namvào hồi giờ phút, ngàytháng năm 2015Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt NamMỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tàiCùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội là sự bùng nổ dân số đã làm cho mốiquan hệ giữa con người và đất đai ngày càng căng thẳng. Ngày nay, sử dụng đất bền vữnglà quan điểm mang tính toàn cầu, đặc biệt trong bối cảnh tác động của biến đổi khí hậu.Biến đổi khí hậu đang diễn ra ở quy mô toàn cầu, khu vực và ở Việt Nam do cáchoạt động của con người làm phát thải quá mức khí nhà kính vào bầu khí quyển. Biến đổikhí hậu sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm vi toànthế giới. Là một trong những nước chịu tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, vớimực nước biển dâng 1 m, Việt Nam sẽ có khoảng 39% diện tích đồng bằng sông CửuLong, trên 10% diện tích vùng đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, trên 9% dân sốvùng đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, gần 9% dân số các tỉnh ven biển miền Trungvà khoảng 7% dân số thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng trực tiếp; trên 4% hệ thốngđường sắt, trên 9% hệ thống quốc lộ và khoảng 12% hệ thống tỉnh lộ của Việt Nam sẽ bịảnh hưởng. Vì thế, Việt Nam coi ứng phó với biến đổi khí hậu là vấn đề có ý nghĩa sốngcòn (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012).Do vậy, Misurin đã nói: “Chúng ta không thể ngồi chờ đợi sự ban ơn của thiênnhiên mà phải nghiên cứu hiểu biết để tận dụng, né tránh và thích nghi, đó là nhiệm vụcủa chúng ta” (dẫn theo Nguyễn Văn Viết, 2009).Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đãxác định: Mục tiêu cơ bản đến năm 2020 là giảm về cơ bản các nguồn gây ô nhiễm môitrường. Khắc phục, cải tạo môi trường các khu vực đã bị ô nhiễm, suy thoái; cải thiệnđiều kiện sống của người dân. Giảm nhẹ mức độ suy thoái, cạn kiệt tài nguyên thiênnhiên; kiềm chế tốc độ suy giảm đa dạng sinh học. Tăng cường khả năng chủ động ứngphó với BĐKH, giảm nhẹ mức độ gia tăng phát thải khí nhà kính. Mục tiêu đến năm 2030là ngăn chặn, đẩy lùi xu hướng gia tăng ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên và suygiảm đa dạng sinh học; cải thiện chất lượng môi trường sống; chủ động ứng phó với biếnđổi khí hậu; hình thành các điều kiện cơ bản cho nền kinh tế xanh, ít chất thải, các-bonthấp vì sự thịnh vượng và phát triển bền vững đất nước (Thủ tướng Chính phủ, 2012b).có nhiều thuận lợi cho việc nuôi trồng và đánh bắt hải sản, thuận tiện cho việc giao lưu,thông thương với các tỉnh bạn và quốc tế; tuy nhiên Nam Định cũng là nơi chịu ảnhhưởng lớn của biến đổi khí hậu, làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất.Là một trong ba tỉnh, thành trên cả nước đã lập, thực hiện quy hoạch sử dụng đấtcác cấp đồng bộ và sớm nhất, song phương án quy hoạch sử dụng đất của tỉnh vẫn chưaxác định diện tích ảnh hưởng do tác động biến đổi khí hậu.Do vậy, trong thời gian tới định hướng sử dụng đất tỉnh Nam Định cần nghiên cứunhững ảnh hưởng do tác động của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất để xác định phươngán sử dụng đất hiệu quả, bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu.2. Mục tiêu nghiên cứuĐánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến thực trạng sử dụng đất để xác định cácảnh hưởng chính của biến đổi khí hậu đến định hướng sử dụng đất tỉnh Nam Định;Đề xuất định hướng sử dụng đất tỉnh Nam Định thích ứng trong điều kiện BĐKH.13. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu- Thực trạng sử dụng các loại đất tỉnh Nam Định;- Biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Nam Định;- Các yếu tố tác động chính do biến đổi khí hậu đến thực trạng và quy hoạch sửdụng đất tỉnh Nam Định.3.2. Phạm vi nghiên cứuToàn bộ diện tích đất tự nhiên theo địa giới hành chính tỉnh Nam Định; trong đó,tập trung nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất bị ảnh hưởng do ngập và mặnhóa trên địa bàn tỉnh, nghiên cứu các mô hình sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậutại 3 huyện ven biển: Hải Hậu, Giao Thuỷ và Nghĩa Hưng.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài4.1. Ý nghĩa khoa họcKết quả nghiên cứu của đề tài đã bổ sung luận cứ khoa học cho việc sử dụng đấtbền vững thích ứng với biến đổi khí hậu vùng ven biển ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: