Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Nghiên cứu các nhân tố tác động đến CCV của các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 377.34 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu tổng quát của Luận án là nghiên cứu xác định những các yếu tố tác động đến chính sách CCV của các doanh nghiệp niêm yết (DNNY) trên Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) thành phố Hồ Chí Minh và SGDCK Hà Nội. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Nghiên cứu các nhân tố tác động đến CCV của các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK Việt Nam BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN DƯƠNG THỊ HỒNG VÂN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNGĐẾN CƠ CẤU VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng Mã số: 62340201 HÀ NỘI – 2014 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. NGUYỄN ĐÌNH THỌ 2. PGS. TS. NGUYỄN HỮU TÀIPh¶n biÖn1:1: PGS.TS. Nguyễn Ngô Thị Hoài ThuPh¶n biÖn1:2: TS. Đào Thị Thanh BìnhPh¶n biÖn1:3: TS. Hoàng Kim Huyền Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Đại học kinh tế quốc dân Vào hồi: 9h ngày 06 tháng 12 năn 2014 Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Đại học Kinh tế quốc dân 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Vấn đề xác định cơ cấu vốn (CCV) tối ưu tại một thời điểm nhấtđịnh là một thách thức đối với mọi doanh nghiệp. Trên thực tế, ít ai cóthể giải được bài toán xác định điểm CCV tối ưu. Cách thức mà cácdoanh nghiệp thường áp dụng là xác định một mức (hoặc một khoảng)CCV mục tiêu và xây dựng chính sách CCV một cách cố định hoặc linhhoạt quanh mức mục tiêu đó. Để có thể xác định được mức CCV mụctiêu này, nhà quản trị tài chính cần đánh giá được các yếu tố xác định(determinants) CCV của doanh nghiệp, dựa vào đó mà đưa ra mức CCVmục tiêu trong từng thời kỳ. Trong nhiều thập kỷ qua, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu vềCCV của doanh nghiệp. Phần lớn các nghiên cứu này đã sử dụng cácmô hình lý thuyết hiện đại để giải thích về mô hình CCV và cung cấpcác bằng chứng thực nghiệm về khả năng giải thích của các mô hìnhtrên thực tế. Đối tượng nghiên cứu là các doanh nghiệp lớn, niêm yết cổphiếu ở nước phát triển có nhiều điểm tương đồng về điều kiện vĩ mô,điển hình là các thị trường Mỹ, châu Âu, Úc, Nhật Bản v.v. Không chỉdừng lại ở việc đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố vi mô, các nghiêncứu còn khám phá tác động của các yếu tố đặc thù của các môi trườngkinh tế khác nhau tới chính sách CCV của doanh nghiệp. Những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầubắt đầu từ năm 2008 đã mở đầu cho giai đoạn suy thoái nghiêm trọngcủa nền kinh tế Việt Nam. Đến nay, tình hình suy thoái kinh tế trongnước vẫn chưa hoàn toàn được cải thiện, trong những năm vừa qua, mộtmặt hàng tồn kho của các doanh nghiệp tăng cao, mặt khác, các doanhnghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay từ ngânhàng và huy động vốn trên thị trường chứng khoán (TTCK). Tình trạngnày dẫn đến hậu quả hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp bị thu 2hẹp và đình trệ, hàng trăm ngàn doanh nghiệp phải ngừng hoạt động vàphá sản. Đây chính là lúc mà các doanh nghiệp cần xem xét lại một cáchtoàn diện về chính sách tài chính, trong đó có chính sách tài trợ vốn. Từ thực tế trên, cần có một đánh giá tổng thể về CCV của cácdoanh nghiệp tại Việt Nam nhằm xác định những đặc trưng cơ bảntrong chính sách tài trợ vốn của các doanh nghiệp, mục đích khôngnhằm đánh giá CCV của các doanh nghiệp hiện đã ở mức tối ưu haychưa, thay vào đó, phân tích các nhân tố đến CCV của các doanh nghiệpViệt Nam trong nền kinh tế trong giai đoạn vừa qua, từ đó tạo tiền đề đểxây dựng một CCV phù hợp cho các doanh nghiệp trong giai đoạn tiếptheo. Mặc dù trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về chínhsách tài trợ vốn của doanh nghiệp ở các nước đang phát triển, các nềnkinh tế chuyển đổi như Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Thái Lan, cácnước ở Trung và Đông Âu v.v., từ trước đến nay, có rất ít công trìnhnghiên cứu đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn củadoanh nghiệp ở Việt Nam. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Nghiên cứu các nhân tố tác độngđến CCV của các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK Việt Nam” có ýnghĩa cả về lý luận, thực tiễn và được lựa chọn làm đề tài cho Luận ánTiến sỹ kinh tế.2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tổng quát của Luận án là nghiên cứu xácđịnh những các yếu tố tác động đến chính sách CCV của các doanhnghiệp niêm yết (DNNY) trên Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK)thành phố Hồ Chí Minh và SGDCK Hà Nội. Các mục đích nghiên cứu cụ thể bao gồm: (i) Phân tích thực trạng,đặc điểm, xu hướng thay đổi CCV của các DNNY Việt Nam; (ii) Phântích các nhân tố về doanh nghiệp tác động tới CCV của các DNNY; (iii) 3Đánh giá ảnh hưởng của những yếu tố sở hữu nhà nước tới CCV củacác doanh nghiệp; (iv) Đánh giá sự tác động của việc niêm yết chứngkho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Nghiên cứu các nhân tố tác động đến CCV của các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK Việt Nam BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN DƯƠNG THỊ HỒNG VÂN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNGĐẾN CƠ CẤU VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng Mã số: 62340201 HÀ NỘI – 2014 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. NGUYỄN ĐÌNH THỌ 2. PGS. TS. NGUYỄN HỮU TÀIPh¶n biÖn1:1: PGS.TS. Nguyễn Ngô Thị Hoài ThuPh¶n biÖn1:2: TS. Đào Thị Thanh BìnhPh¶n biÖn1:3: TS. Hoàng Kim Huyền Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Đại học kinh tế quốc dân Vào hồi: 9h ngày 06 tháng 12 năn 2014 Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Đại học Kinh tế quốc dân 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Vấn đề xác định cơ cấu vốn (CCV) tối ưu tại một thời điểm nhấtđịnh là một thách thức đối với mọi doanh nghiệp. Trên thực tế, ít ai cóthể giải được bài toán xác định điểm CCV tối ưu. Cách thức mà cácdoanh nghiệp thường áp dụng là xác định một mức (hoặc một khoảng)CCV mục tiêu và xây dựng chính sách CCV một cách cố định hoặc linhhoạt quanh mức mục tiêu đó. Để có thể xác định được mức CCV mụctiêu này, nhà quản trị tài chính cần đánh giá được các yếu tố xác định(determinants) CCV của doanh nghiệp, dựa vào đó mà đưa ra mức CCVmục tiêu trong từng thời kỳ. Trong nhiều thập kỷ qua, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu vềCCV của doanh nghiệp. Phần lớn các nghiên cứu này đã sử dụng cácmô hình lý thuyết hiện đại để giải thích về mô hình CCV và cung cấpcác bằng chứng thực nghiệm về khả năng giải thích của các mô hìnhtrên thực tế. Đối tượng nghiên cứu là các doanh nghiệp lớn, niêm yết cổphiếu ở nước phát triển có nhiều điểm tương đồng về điều kiện vĩ mô,điển hình là các thị trường Mỹ, châu Âu, Úc, Nhật Bản v.v. Không chỉdừng lại ở việc đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố vi mô, các nghiêncứu còn khám phá tác động của các yếu tố đặc thù của các môi trườngkinh tế khác nhau tới chính sách CCV của doanh nghiệp. Những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầubắt đầu từ năm 2008 đã mở đầu cho giai đoạn suy thoái nghiêm trọngcủa nền kinh tế Việt Nam. Đến nay, tình hình suy thoái kinh tế trongnước vẫn chưa hoàn toàn được cải thiện, trong những năm vừa qua, mộtmặt hàng tồn kho của các doanh nghiệp tăng cao, mặt khác, các doanhnghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay từ ngânhàng và huy động vốn trên thị trường chứng khoán (TTCK). Tình trạngnày dẫn đến hậu quả hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp bị thu 2hẹp và đình trệ, hàng trăm ngàn doanh nghiệp phải ngừng hoạt động vàphá sản. Đây chính là lúc mà các doanh nghiệp cần xem xét lại một cáchtoàn diện về chính sách tài chính, trong đó có chính sách tài trợ vốn. Từ thực tế trên, cần có một đánh giá tổng thể về CCV của cácdoanh nghiệp tại Việt Nam nhằm xác định những đặc trưng cơ bảntrong chính sách tài trợ vốn của các doanh nghiệp, mục đích khôngnhằm đánh giá CCV của các doanh nghiệp hiện đã ở mức tối ưu haychưa, thay vào đó, phân tích các nhân tố đến CCV của các doanh nghiệpViệt Nam trong nền kinh tế trong giai đoạn vừa qua, từ đó tạo tiền đề đểxây dựng một CCV phù hợp cho các doanh nghiệp trong giai đoạn tiếptheo. Mặc dù trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về chínhsách tài trợ vốn của doanh nghiệp ở các nước đang phát triển, các nềnkinh tế chuyển đổi như Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Thái Lan, cácnước ở Trung và Đông Âu v.v., từ trước đến nay, có rất ít công trìnhnghiên cứu đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn củadoanh nghiệp ở Việt Nam. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Nghiên cứu các nhân tố tác độngđến CCV của các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK Việt Nam” có ýnghĩa cả về lý luận, thực tiễn và được lựa chọn làm đề tài cho Luận ánTiến sỹ kinh tế.2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tổng quát của Luận án là nghiên cứu xácđịnh những các yếu tố tác động đến chính sách CCV của các doanhnghiệp niêm yết (DNNY) trên Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK)thành phố Hồ Chí Minh và SGDCK Hà Nội. Các mục đích nghiên cứu cụ thể bao gồm: (i) Phân tích thực trạng,đặc điểm, xu hướng thay đổi CCV của các DNNY Việt Nam; (ii) Phântích các nhân tố về doanh nghiệp tác động tới CCV của các DNNY; (iii) 3Đánh giá ảnh hưởng của những yếu tố sở hữu nhà nước tới CCV củacác doanh nghiệp; (iv) Đánh giá sự tác động của việc niêm yết chứngkho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế Tài chính ngân hàng Luận án Tiến sỹ Kinh tế Nhân tố tác động đến CCV Các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK Việt Nam Sở giao dịch chứng khoán Doanh nghiệp niêm yếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
293 trang 302 0 0
-
27 trang 189 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 184 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán ở thị trường chứng khoán Việt Nam
86 trang 158 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng tiền và đầu tư của doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam
3 trang 155 0 0