Danh mục

Tóm tắt luận văn: Đo lường và đánh giá các yếu tố tạo động lực làm việc cho cán bộ chuyên trách tại tỉnh Đoàn Phú Yên

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt luận văn trình bày nội dung với kết cấu 3 chương: Cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc; Đo lường, phân tích động lực làm việc và các yếu tố tạo động lực cho cán bộ chuyên trách tỉnh Đoàn Phú Yên; Đề xuất giải pháp nâng cao động lực làm việc cho cán bộ chuyên trách tỉnh Đoàn Phú Yên,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn: Đo lường và đánh giá các yếu tố tạo động lực làm việc cho cán bộ chuyên trách tại tỉnh Đoàn Phú YênMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong nền kinh tế thị trường hiêṇ nay, các cơ quan muốn tồn tại và pháttriển thì ngoài việc phải có một hệ thống cơ sở vật chất hiện đại thì còn phảiphát huy một cách tối đa nguồn lực con người. Bởi vì con người chính là yếu tốquan trọng nhất đem lại thành công cho cơ quan, tổ chức. Để sử dụng có hiệuquả nguồn lực con người thì một trong những biện pháp hữu hiệu là tạo độnglực cho người lao động. Nếu công tác tạo động lực được thực hiện tốt sẽ có tácdụng khuyến khích đô ̣i ngũ cán bô ̣ nhân viên tích cực làm việc, người lao độngsẽ cố gắng học tập, nâng cao trình độ, đóng góp một cách tối đa cho cơ quan.Khi đó cơ quan không những đạt được kết quả như mong muốn mà còn có đượcmột đội ngũ lao động có chuyên môn, trình độ và gắn bó với cơ quan.Là một cơ quan nhà nước, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Phú Yên (TỉnhĐoàn Phú Yên) là một tổ chức chính trị - xã hội, tham mưu và đề xuất với Tỉnhủy - HĐND - UBND tỉnh về quy chế chính sách bảo vệ quyền lợi cho Đoàn viênthanh niên và thiếu niên nhi đồng, đồng thời tập trung tuyên truyền, vận độngđoàn viên thanh niên thực hiện chủ trương của đảng, chính sách pháp luật củaNhà nước; thường xuyên nâng cao trình độ mọi mặt cho Đoàn viên thanh niênvà thiếu niên nhi đồng, tạo điều kiện cho Đoàn viên thanh niên phát triển kinh tếtạo việc làm, tăng thu nhập, bảo vệ quyền lợi hợp pháp và chính đáng Đoàn viênthanh niên và thiếu niên nhi đồng. Tấ t cả những điề u này ta ̣o ra sức ép công việclà rất lớn nên đôi khi đô ̣i ngũ cán bô ̣, công chức và người lao động rất dễ rơi vàotrạng thái căng thẳng, chán nản, mất đi động lực làm việc. Chính vì vậy, côngtác tạo động lực cho cán bô ̣, công chức và người lao động lại càng trở nên cầnthiết đối với cơ quan. Từ đó, tôi đã quyế t tâm lựa chọn đề tài: “Đo lường vàđánh giá các yế u tố ta ̣o đô ̣ng lư ̣c làm viêc̣ cho cán bô ̣ chuyên trách ta ̣i TỉnhĐoàn Phú Yên” để làm đề tài nghiên cứu của mình.12. Mục tiêu nghiên cứu- Tổng hợp các cơ sở lý thuyết về tạo động lực cho người lao động.- Xây dựng mô hình nghiên cứu và các phương pháp để phân tích môhình nghiên cứu.- Đưa ra kết quả mô hình nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm nângcao công tác tạo động lực làm việc cho đô ̣i ngũ cán bô ̣ chuyên trách đang côngtác tại cơ quan Tỉnh Đoàn Phú Yên.3. Đố i tươ ̣ng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề liên quan đến động lựcvà tạo động lực làm việc cho cán bô ̣ chuyên trách tại cơ quan Tỉnh Đoàn Phú Yên.- Phạm vi nghiên cứu là tấ t cả cán bô ̣ chuyên trách đang làm viê ̣c tại cơquan Tỉnh Đoàn Phú Yên.4. Phương pháp nghiên cứu- Nghiên cứu định tính: Sử dụng các phương pháp thu thập thông tin, môtả và phân tích dữ liệu thứ cấp. Từ đó thiết kế xây dựng mô hình nghiên cứu.- Nghiên cứu định lượng: Khảo sát dữ liệu sơ cấp, sử dụng phần mềmSPSS để kiểm tra độ phù hợp của mô hình, điều chỉnh mô hình nghiên cứu phùhợp với yếu tố tạo động lực làm việc tại doanh nghiệp, đưa ra kết quả mô hìnhnghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao công tác tạo động lực làmviệc cho người lao động tại doanh nghiệp5. Bố cục đề tàiChương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực làm việcChương 2: Đo lường, phân tích đô ̣ng lực làm viê ̣c và các yế u tố ta ̣o đô ̣nglực cho cán bô ̣ chuyên trách Tỉnh Đoàn Phú YênChương 3: Đề xuấ t giải pháp nâng cao đô ̣ng lực làm viê ̣c cho cán bô ̣chuyên trách Tỉnh Đoàn Phú Yên26. Tổng quan tài liệu nghiên cứuNguồn nhân lực bao giờ cũng có vai trò quan trọng trong việc phát triểncủa cơ quan, tổ chức. Tuy nhiên, chỉ phát triển nguồn nhân lực đó không vẫnchưa đủ, vấn đề là phải huy đông và phát huy nguồn lực đó trong thực tế hoạtđộng của tổ chức. Liên quan đến việc phát huy nguồn lực đó, đã có nhiều côngtrình nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nước mà tác giả đã tiến hànhtham khảo nghiên cứu trong đề tài này như sau:Nghiên cứu của Herzberg (1959) đã chỉ ra có 2 nhóm nhân tố ảnh hưởngđến động lực làm việc là các nhân tố thúc đẩy và nhân tố duy trì. Một số biến đolường này được vận dụng vào trong nghiên cứu của tác giả.Boeve (2007) đã tiến hành cuộc nghiên cứu các yếu tố tạo động lực củacác giảng viên khoa đào tạo trợ lý bác sỹ ở các trường Y tại Mỹ trên cơ sở sửdụng lý thuyết hai nhân tố của Herzberg và chỉ số mô tả công việc (JDJ) củaSmith, Kendall và Hulin (1969). Theo đó, nhân tố tạo động lực được chia làmhai nhóm: nhóm nhân tố nội tại gồm bản chất công việc, cơ hội đào tạo và thăngtiến và nhóm nhân tố bên ngoài gồm lương, sự hỗ trợ của cấp trên và mối quanhệ với đồng nghiệp.Abby M. Brooks (2007) đã tiến hành nghiên cứu bằng cách phỏng vấnthông qua bảng câu hỏi gồm 53 biến quan sát đối với 181 người làm các côngviệc khác nhau trên khắp nước Mỹ. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng việc kết hợpgiữa hai yếu tố thiết lập mục tiêu và sự hài lòng trong công việc là cách tốt nhấtđể dự đoán động lực làm việc của nhân viên; các yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽđến sự hài lòng của nhân viên bao gồm: đánh giá hiệu quả công việc, đào tạo,cấp trên, đóng góp vào tổ chức.Trong nghiên cứu của Teck-Hong và Waheed (2011) dựa trên lý thuyếthai nhân tố của Herzberg, hai tác giả đã đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tốtác động đến động lực làm việc để tiến hành cuộc khảo sát với nhân viên bánhàng tại Malaysia. Kết quả các phân tích đã chứng minh rằng biến động lựcquan trọng nhất là điều kiện làm việc. Sự công nhận là yếu tố đáng kể thứ hai,tiếp theo chính sách công ty và các yếu tố tài chính. Các bằng chứng kết luận3rằng các nhân tố duy trì hiệu quả hơn nhân tố động viên trong việc tạo động lựccho nhân viên bán hàng.Marko Kukanja (2012) tiến hành nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đếnđộng lực làm việc của các nhân viên trong ngành dịch vụ du lịch tại khu vực venbiển Pira ...

Tài liệu được xem nhiều: