Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Nâng cao hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) – Chi nhánh Vinh
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.91 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết cấu của luận văn gồm 4 chương, nội dung như sau: Chương 1 - Giới thiệu Đề tài nghiên cứu; chương 2 - Lý luận chung về hiệu quả Hệ thống Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại; chương 3 - Thực trạng hiệu quả Hệ thống Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Vinh và chương 4 -Thảo luận kết quả nghiên cứu và giải pháp nâng cao hiệu quả Hệ thống Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Vinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Nâng cao hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) – Chi nhánh VinhTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN------------TRẦN KIM THOANÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNGKIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNGTÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤTNHẬP KHẨU VIỆT NAM (EXIMBANK)– CHI NHÁNH VINHCHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN, KIểM TOÁN VÀ PHÂN TÍCHNgười hướng dẫn khoa học:TS. TÔ VĂN NHẬTHà nội, năm 2013TÓM TẮT LUẬN VĂNCùng với sự bất ổn, khó khăn chung của kinh tế trong nước, tỉnh Nghệ An vàcác vùng lân cận từ cuối năm 2011 đến nay xảy ra hàng trăm vụ vỡ nợ mà hầu hếtliên quan đến tín dụng đen, cho vay nặng lãi, và một phần lớn có sự tiếp tay từ hoạtđộng tín dụng của một số NHTM do nạn tham nhũng đã lợi dụng các kẽ hở trongcông tác quản lý và sự yếu kém của hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) khiến choNgân hàng không chỉ thất thoát tài sản mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượngtín dụng trong thời gian qua như nợ xấu phát sinh cao, nhiều khoản vay không thuhồi đủ vốn. Đồng thời các NHTM Việt Nam đang đứng trước những thời cơ vàthách thức của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế WTO, việc nâng cao khả năngcạnh tranh trên thị trường là cấp thiết, đòi hỏi Eximbank Vinh phải thiết lập đượcmột hệ thống KSNB an toàn, hiệu quả để đạt được các mục tiêu của nhà quản lý vớichi phí hợp lý.Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Nâng cao hiệu quả của hệ thống kiểm soátnội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu ViệtNam (Eximbank) – Chi nhánh Vinh” được tác giả lựa chọn để nghiên cứu.Kết cấu của luận văn gồm 4 chương, nội dung như sau:Chương 1: Giới thiệu Đề tài nghiên cứuChương 2: Lý luận chung về hiệu quả Hệ thống Kiểm soát nội bộ đối vớihoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mạiChương 3: Thực trạng hiệu quả Hệ thống Kiểm soát nội bộ đối với hoạt độngtín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh VinhChương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu và giải pháp nâng cao hiệu quảHệ thống Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP XuấtNhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh VinhTrong Chương 1, Trên cơ sở tổng quan các công trình nghiên cứu có liênquan, Tác giả đưa ra định hướng nghiên cứu Luận văn về Mục tiêu nghiên cứu,Phạm vi nghiên cứu, Câu hỏi nghiên cứu, Phương pháp nghiên cứu, Ý nghĩa củaĐề tài nghiên cứu và Kết cấu của Đề tài nghiên cứu.Trong Chương 2, Là cơ sở lý luận được đưa ra để vận dụng, giải quyết vấnđề nghiên cứu Luận văn. Trước hết, Tác giả trình bày sơ qua về khái niệm, chứcnăng, các hoạt động của NHTM; thông qua đó làm nổi bật lên vị trí quan trọng củahoạt động tín dụng là hoạt động trực tiếp tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu trong cácNHTM Việt Nam hiện nay. Tác giả cũng khái quát cơ sở lý luận về hệ thống KSNBtrong các NHTM dựa trên sự vận dụng kết hợp mô hình kiểm soát theo IFAC và cácnguyên tắc kiểm soát theo COSO; hệ thống KSNB theo nghiên cứu của tác giả gồm4 yếu tố: (1) Môi trường kiểm soát (môi trường kiểm soát chia thành môi trườngbên ngoài và môi trường bên trong gồm 6 nhân tố chính ở môi trường bên trong làĐặc thù quản lý, Cơ cấu về tổ chức, Tính chính trực và giá trị đạo đức, Chính sáchnhân sự, Công tác kế hoạch, Ủy ban kiểm soát); (2) Hệ thống thông tin (gồm 3 phầnquan trọng là hệ thống công nghệ thông tin, truyền thông và hệ thống kế toán) (3)Các thủ tục và hoạt động kiểm soát; (4) Kiểm toán nội bộ; kết hợp những đặc trưngcơ bản của hoạt động tín dụng (là hoạt động luôn tiềm ẩn các rủi ro do nhiều nguyênnhân khách quan và chủ quan khác nhau) để đi sâu vào nghiên cứu nội dung quantrọng của luận văn, đó là “Hiệu quả của hệ thống KSNB đối với hoạt động tíndụng”. Nghiên cứu cho thấy, hệ thống KSNB có hiệu quả đối với hoạt động tíndụng là hệ thống giúp cho nhà quản lý đạt được các mục tiêu kiểm soát hoạt độngtín dụng với chi phí hợp lý. Các mục tiêu này là đảm bảo công tác kiểm soát để hạnchế rủi ro tín dụng ở mức thấp nhất; đảm bảo tính chính xác của số liệu, thông tintín dụng; đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp lý, các chính sách, quy trình tíndụng đã ban hành; mở rộng được tín dụng nhờ cải tiến quy trình, ngăn ngừa sử dụnglãng phí các nguồn lực, sự lặp lại không cần thiết các tác nghiệp để tiết kiệm chi phí,tăng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng.Để đánh giá được hiệu quả KSNB đối với hoạt động tín dụng, luận văn đãxây dựng được các chỉ tiêu định lượng và định tính phục vụ cho quá trình đánhgiá. Về mặt định lượng, đó là các chỉ tiêu về nợ quá hạn, chỉ tiêu về trích lập dựphòng rủi ro, tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng, chỉ tiêu năng suất, chỉ tiêu phản ánhquá trình kiểm soát, v.v... Về định tính, tác giả luận giải được mối liên hệ giữa bốnyếu tố cấu thành hệ thống KSNB đến các mục tiêu nói trên. Từ sự liên hệ này sẽhỗ trợ cho các nhà quản lý đưa ra đánh giá hiệu quả hệ thống KSNB đối với hoạtđộng tín dụng khách quan, chính xác hơn.Tại Chương 3, Sau khi khái quát quá t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Nâng cao hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) – Chi nhánh VinhTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN------------TRẦN KIM THOANÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNGKIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNGTÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤTNHẬP KHẨU VIỆT NAM (EXIMBANK)– CHI NHÁNH VINHCHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN, KIểM TOÁN VÀ PHÂN TÍCHNgười hướng dẫn khoa học:TS. TÔ VĂN NHẬTHà nội, năm 2013TÓM TẮT LUẬN VĂNCùng với sự bất ổn, khó khăn chung của kinh tế trong nước, tỉnh Nghệ An vàcác vùng lân cận từ cuối năm 2011 đến nay xảy ra hàng trăm vụ vỡ nợ mà hầu hếtliên quan đến tín dụng đen, cho vay nặng lãi, và một phần lớn có sự tiếp tay từ hoạtđộng tín dụng của một số NHTM do nạn tham nhũng đã lợi dụng các kẽ hở trongcông tác quản lý và sự yếu kém của hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) khiến choNgân hàng không chỉ thất thoát tài sản mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượngtín dụng trong thời gian qua như nợ xấu phát sinh cao, nhiều khoản vay không thuhồi đủ vốn. Đồng thời các NHTM Việt Nam đang đứng trước những thời cơ vàthách thức của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế WTO, việc nâng cao khả năngcạnh tranh trên thị trường là cấp thiết, đòi hỏi Eximbank Vinh phải thiết lập đượcmột hệ thống KSNB an toàn, hiệu quả để đạt được các mục tiêu của nhà quản lý vớichi phí hợp lý.Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Nâng cao hiệu quả của hệ thống kiểm soátnội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu ViệtNam (Eximbank) – Chi nhánh Vinh” được tác giả lựa chọn để nghiên cứu.Kết cấu của luận văn gồm 4 chương, nội dung như sau:Chương 1: Giới thiệu Đề tài nghiên cứuChương 2: Lý luận chung về hiệu quả Hệ thống Kiểm soát nội bộ đối vớihoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mạiChương 3: Thực trạng hiệu quả Hệ thống Kiểm soát nội bộ đối với hoạt độngtín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh VinhChương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu và giải pháp nâng cao hiệu quảHệ thống Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP XuấtNhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh VinhTrong Chương 1, Trên cơ sở tổng quan các công trình nghiên cứu có liênquan, Tác giả đưa ra định hướng nghiên cứu Luận văn về Mục tiêu nghiên cứu,Phạm vi nghiên cứu, Câu hỏi nghiên cứu, Phương pháp nghiên cứu, Ý nghĩa củaĐề tài nghiên cứu và Kết cấu của Đề tài nghiên cứu.Trong Chương 2, Là cơ sở lý luận được đưa ra để vận dụng, giải quyết vấnđề nghiên cứu Luận văn. Trước hết, Tác giả trình bày sơ qua về khái niệm, chứcnăng, các hoạt động của NHTM; thông qua đó làm nổi bật lên vị trí quan trọng củahoạt động tín dụng là hoạt động trực tiếp tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu trong cácNHTM Việt Nam hiện nay. Tác giả cũng khái quát cơ sở lý luận về hệ thống KSNBtrong các NHTM dựa trên sự vận dụng kết hợp mô hình kiểm soát theo IFAC và cácnguyên tắc kiểm soát theo COSO; hệ thống KSNB theo nghiên cứu của tác giả gồm4 yếu tố: (1) Môi trường kiểm soát (môi trường kiểm soát chia thành môi trườngbên ngoài và môi trường bên trong gồm 6 nhân tố chính ở môi trường bên trong làĐặc thù quản lý, Cơ cấu về tổ chức, Tính chính trực và giá trị đạo đức, Chính sáchnhân sự, Công tác kế hoạch, Ủy ban kiểm soát); (2) Hệ thống thông tin (gồm 3 phầnquan trọng là hệ thống công nghệ thông tin, truyền thông và hệ thống kế toán) (3)Các thủ tục và hoạt động kiểm soát; (4) Kiểm toán nội bộ; kết hợp những đặc trưngcơ bản của hoạt động tín dụng (là hoạt động luôn tiềm ẩn các rủi ro do nhiều nguyênnhân khách quan và chủ quan khác nhau) để đi sâu vào nghiên cứu nội dung quantrọng của luận văn, đó là “Hiệu quả của hệ thống KSNB đối với hoạt động tíndụng”. Nghiên cứu cho thấy, hệ thống KSNB có hiệu quả đối với hoạt động tíndụng là hệ thống giúp cho nhà quản lý đạt được các mục tiêu kiểm soát hoạt độngtín dụng với chi phí hợp lý. Các mục tiêu này là đảm bảo công tác kiểm soát để hạnchế rủi ro tín dụng ở mức thấp nhất; đảm bảo tính chính xác của số liệu, thông tintín dụng; đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp lý, các chính sách, quy trình tíndụng đã ban hành; mở rộng được tín dụng nhờ cải tiến quy trình, ngăn ngừa sử dụnglãng phí các nguồn lực, sự lặp lại không cần thiết các tác nghiệp để tiết kiệm chi phí,tăng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng.Để đánh giá được hiệu quả KSNB đối với hoạt động tín dụng, luận văn đãxây dựng được các chỉ tiêu định lượng và định tính phục vụ cho quá trình đánhgiá. Về mặt định lượng, đó là các chỉ tiêu về nợ quá hạn, chỉ tiêu về trích lập dựphòng rủi ro, tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng, chỉ tiêu năng suất, chỉ tiêu phản ánhquá trình kiểm soát, v.v... Về định tính, tác giả luận giải được mối liên hệ giữa bốnyếu tố cấu thành hệ thống KSNB đến các mục tiêu nói trên. Từ sự liên hệ này sẽhỗ trợ cho các nhà quản lý đưa ra đánh giá hiệu quả hệ thống KSNB đối với hoạtđộng tín dụng khách quan, chính xác hơn.Tại Chương 3, Sau khi khái quát quá t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán Hệ thống kiểm soát nội bộ Kiểm soát nội bộ Hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Ngân hàng thương mại Hoạt động tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 503 0 0
-
26 trang 257 0 0
-
7 trang 237 3 0
-
9 trang 235 0 0
-
19 trang 184 0 0
-
104 trang 183 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 174 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 166 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 158 0 0