Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Bất đẳng thức và bài toán cực trị trong lớp đa thức lượng giác
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 516.82 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Bất đẳng thức và bài toán cực trị trong lớp đa thức lượng giác với mục tiêu nhằm hệ thống tổng quan các bài toán về bất đẳng thức lượng giác cơ bản, bất đẳng thức liên quan đến đa thức lượng giác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Bất đẳng thức và bài toán cực trị trong lớp đa thức lượng giác BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ THANH LAMBẤT ĐẲNG THỨC VÀ BÀI TOÁN CỰC TRỊ TRONG LỚP ĐA THỨC LƯỢNG GIÁC Chuyên ngành : Phương pháp toán sơ cấp Mã số: 60.46.40 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. NGUYỄN VĂN MẬUPhản biện 1: TS. Nguyễn Duy Thái SơnPhản biện 2: PGS. TS. Huỳnh Thế PhùngLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệpThạc sĩ khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 12năm 2013. * Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bất đẳng thức là một trong những vấn đề cổ điển nhất củatoán học, cũng là phần toán sơ cấp đẹp và thú vị nhất. Các bàitoán về bất đẳng thức rất đa dạng về đề tài, phong phú về chủngloại và phù hợp với nhiều đối tượng thuộc các cấp học khác nhau. Các bài toán về bất đẳng thức lượng giác trong toán sơ cấplà khó và rất khó, nhưng có thể giải chúng bằng phương phápsơ cấp, không vượt quá giới hạn của chương trình toán học phổthông. Trong các kì thi chọn học sinh giỏi thì các bài toán liênquan đến phép tính lượng giác thường ẩn dưới dạng công cụ giảitoán. Nhiều bài toán liên quan đến ước lượng và tính toán cáctổng, tích cũng như các bài toán cực trị thường có mối quan hệít nhiều đến các đặc trưng lượng giác. Do đó, các bài toán về bấtđẳng thức lượng giác luôn đem lại sự hấp dẫn đối với nhiều đốitượng học sinh và giáo viên khi nghiên cứu vấn đề này. Luận văn Bất đẳng thức và bài toán cực trị trong lớp đa thứclượng giác đề cập đến một số dạng bất đẳng thức lượng giác màbiểu thức thường là một đa thức lượng giác. Trên cơ sở đó, nộidung chính của luận văn trình bày phần lí thuyết cũng như cácbài tập liên quan đến bất đẳng thức lượng giác, bài toán cực trịtrong lớp đa thức lượng giác, từ đó khai thác thêm các ứng dụngtrong đại số và giải tích như lượng giác hóa một số bài toán đạisố, ước lượng đa thức, xấp xỉ đa thức, ... 2. Mục đích nghiên cứu Nhằm hệ thống tổng quan các bài toán về bất đẳng thứclượng giác cơ bản, bất đẳng thức liên quan đến đa thức lượnggiác. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng khảo sát của đề tài luận văn là các bài toán về bấtđẳng thức trong lớp các đa thức lượng giác và hệ thống các kiếnthức liên quan. Nghiên cứu từ các tài liệu, giáo trình của GS.TSKH. NguyễnVăn Mậu, các sách chuyên đề về bất đẳng thức, đa thức, lượnggiác, ... 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu trực tiếp từ các tài liệu của thầy hướng dẫn, thamkhảo ý kiến của các đồng nghiệp nơi công tác cũng như các bạnhọc viên trong lớp. Tổng hợp các tài liệu liên quan, nắm vững cốt lõi của nộidung kiến thức, từ đó sắp xếp, trình bày hệ thống và khai tháccác ứng dụng theo đề tài đã chọn. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Tạo được một đề tài phù hợp cho việc giảng dạy, bồi dưỡnghọc sinh trung học phổ thông. Đề tài đóng góp thiết thực cho việc nâng cao chất lượng dạyhọc từ các chuyên đề toán trong trường THPT, đem lại niềm saymê sáng tạo từ những bài toán cơ bản nhất. 6. Cấu trúc của luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, 3 chương, phần kết luận và danhmục tài liệu tham khảo. Mở đầu Chương 1. Một số tính chất của hàm số lượng giác và đa thứclượng giác Chương 2. Các bất đẳng thức liên quan đến đa thức lượnggiác 3Chương 3. Một số áp dụng trong đại số và giải tíchKết luận 4 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ ĐA THỨC LƯỢNG GIÁC1.1 TÍNH CHẤT CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 1.1.1 Tính chẵn lẻ của hàm số Xét hàm số f (x) với tập xác định D(f ) ⊂ R và tập giá trịR(f ) ⊂ R.Định nghĩa 1.1. Hàm số f (x) với tập xác định D(f ) ⊂ R đượcgọi là hàm số chẵn trên M , M ⊂ D(f ) nếu ∀x ∈ M ⇒ −x ∈ M và f (−x) = f (x), ∀x ∈ M.f (x) được gọi là hàm số lẻ trên M , M ⊂ D(f ) nếu ∀x ∈ M ⇒ −x ∈ M và f (−x) = −f (x), ∀x ∈ M.Nhận xét 1.1.Hàm số y = cos x là hàm số chẵn.Các hàm số y = sin x, y = tan x, y = cot x là những hàm số lẻtrên tập xác định của chúng. 1.1.2 Tính tuần hoàn và phản tuần hoàn của hàm sốĐịnh nghĩa 1.2.a) Hàm số f (x) được gọi là hàm tuần hoàn (cộng tính) chu kì a(a > 0) trên M nếu M ⊂ D(f ) và ( ∀x ∈ M ⇒ x ± a ∈ M f (x + a) = f (x), ∀x ∈ Mb) Cho f (x) là một hàm số tuần hoàn trên M . Khi đó T (T > 0)được gọi là chu kì cơ sở của f (x) nếu f (x) tuần hoàn với chu kìT mà không tuần hoàn với bất cứ chu kì nào bé hơn T . 5Nhận xét 1.2.Hàm số y = cos x, hàm số y = sin x tuần hoàn với chu kì T = 2π.Hàm số y = tan x, hàm số y = cot x tuần hoàn với chu kì T = π.Bài toán 1.1. Cho cặp hàm số f (x), g(x) tuần hoàn trên M acó các chu kì lần lượt là a và b, với ∈ Q. Chứng minh rằng bF (x) := f (x) + g(x) và G(x) := f (x).g(x) cũng là những hàmtuần hoàn trên M .Định nghĩa 1.3.a) Hàm số f (x) được gọi là phản tuần hoàn (cộng tính) chu kì b(b > 0) trên M nếu M ⊂ D(f ) và ( ∀x ∈ M ⇒ x ± b ∈ M f (x + b) = −f (x), ∀x ∈ Mb) Nếu f (x) là một hàm số phản tuần hoàn chu kì b0 trên M màkhông là hàm phản tuần hoàn với bất kì chu kì nào bé hơn b0trên M thì b0 được gọi là chu kì cơ sở của hàm phản tuần hoànf (x) trên M .Bài toán 1.2. Chứng minh rằng mọi hàm phản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Bất đẳng thức và bài toán cực trị trong lớp đa thức lượng giác BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ THANH LAMBẤT ĐẲNG THỨC VÀ BÀI TOÁN CỰC TRỊ TRONG LỚP ĐA THỨC LƯỢNG GIÁC Chuyên ngành : Phương pháp toán sơ cấp Mã số: 60.46.40 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. NGUYỄN VĂN MẬUPhản biện 1: TS. Nguyễn Duy Thái SơnPhản biện 2: PGS. TS. Huỳnh Thế PhùngLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệpThạc sĩ khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 12năm 2013. * Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bất đẳng thức là một trong những vấn đề cổ điển nhất củatoán học, cũng là phần toán sơ cấp đẹp và thú vị nhất. Các bàitoán về bất đẳng thức rất đa dạng về đề tài, phong phú về chủngloại và phù hợp với nhiều đối tượng thuộc các cấp học khác nhau. Các bài toán về bất đẳng thức lượng giác trong toán sơ cấplà khó và rất khó, nhưng có thể giải chúng bằng phương phápsơ cấp, không vượt quá giới hạn của chương trình toán học phổthông. Trong các kì thi chọn học sinh giỏi thì các bài toán liênquan đến phép tính lượng giác thường ẩn dưới dạng công cụ giảitoán. Nhiều bài toán liên quan đến ước lượng và tính toán cáctổng, tích cũng như các bài toán cực trị thường có mối quan hệít nhiều đến các đặc trưng lượng giác. Do đó, các bài toán về bấtđẳng thức lượng giác luôn đem lại sự hấp dẫn đối với nhiều đốitượng học sinh và giáo viên khi nghiên cứu vấn đề này. Luận văn Bất đẳng thức và bài toán cực trị trong lớp đa thứclượng giác đề cập đến một số dạng bất đẳng thức lượng giác màbiểu thức thường là một đa thức lượng giác. Trên cơ sở đó, nộidung chính của luận văn trình bày phần lí thuyết cũng như cácbài tập liên quan đến bất đẳng thức lượng giác, bài toán cực trịtrong lớp đa thức lượng giác, từ đó khai thác thêm các ứng dụngtrong đại số và giải tích như lượng giác hóa một số bài toán đạisố, ước lượng đa thức, xấp xỉ đa thức, ... 2. Mục đích nghiên cứu Nhằm hệ thống tổng quan các bài toán về bất đẳng thứclượng giác cơ bản, bất đẳng thức liên quan đến đa thức lượnggiác. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng khảo sát của đề tài luận văn là các bài toán về bấtđẳng thức trong lớp các đa thức lượng giác và hệ thống các kiếnthức liên quan. Nghiên cứu từ các tài liệu, giáo trình của GS.TSKH. NguyễnVăn Mậu, các sách chuyên đề về bất đẳng thức, đa thức, lượnggiác, ... 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu trực tiếp từ các tài liệu của thầy hướng dẫn, thamkhảo ý kiến của các đồng nghiệp nơi công tác cũng như các bạnhọc viên trong lớp. Tổng hợp các tài liệu liên quan, nắm vững cốt lõi của nộidung kiến thức, từ đó sắp xếp, trình bày hệ thống và khai tháccác ứng dụng theo đề tài đã chọn. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Tạo được một đề tài phù hợp cho việc giảng dạy, bồi dưỡnghọc sinh trung học phổ thông. Đề tài đóng góp thiết thực cho việc nâng cao chất lượng dạyhọc từ các chuyên đề toán trong trường THPT, đem lại niềm saymê sáng tạo từ những bài toán cơ bản nhất. 6. Cấu trúc của luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, 3 chương, phần kết luận và danhmục tài liệu tham khảo. Mở đầu Chương 1. Một số tính chất của hàm số lượng giác và đa thứclượng giác Chương 2. Các bất đẳng thức liên quan đến đa thức lượnggiác 3Chương 3. Một số áp dụng trong đại số và giải tíchKết luận 4 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ ĐA THỨC LƯỢNG GIÁC1.1 TÍNH CHẤT CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 1.1.1 Tính chẵn lẻ của hàm số Xét hàm số f (x) với tập xác định D(f ) ⊂ R và tập giá trịR(f ) ⊂ R.Định nghĩa 1.1. Hàm số f (x) với tập xác định D(f ) ⊂ R đượcgọi là hàm số chẵn trên M , M ⊂ D(f ) nếu ∀x ∈ M ⇒ −x ∈ M và f (−x) = f (x), ∀x ∈ M.f (x) được gọi là hàm số lẻ trên M , M ⊂ D(f ) nếu ∀x ∈ M ⇒ −x ∈ M và f (−x) = −f (x), ∀x ∈ M.Nhận xét 1.1.Hàm số y = cos x là hàm số chẵn.Các hàm số y = sin x, y = tan x, y = cot x là những hàm số lẻtrên tập xác định của chúng. 1.1.2 Tính tuần hoàn và phản tuần hoàn của hàm sốĐịnh nghĩa 1.2.a) Hàm số f (x) được gọi là hàm tuần hoàn (cộng tính) chu kì a(a > 0) trên M nếu M ⊂ D(f ) và ( ∀x ∈ M ⇒ x ± a ∈ M f (x + a) = f (x), ∀x ∈ Mb) Cho f (x) là một hàm số tuần hoàn trên M . Khi đó T (T > 0)được gọi là chu kì cơ sở của f (x) nếu f (x) tuần hoàn với chu kìT mà không tuần hoàn với bất cứ chu kì nào bé hơn T . 5Nhận xét 1.2.Hàm số y = cos x, hàm số y = sin x tuần hoàn với chu kì T = 2π.Hàm số y = tan x, hàm số y = cot x tuần hoàn với chu kì T = π.Bài toán 1.1. Cho cặp hàm số f (x), g(x) tuần hoàn trên M acó các chu kì lần lượt là a và b, với ∈ Q. Chứng minh rằng bF (x) := f (x) + g(x) và G(x) := f (x).g(x) cũng là những hàmtuần hoàn trên M .Định nghĩa 1.3.a) Hàm số f (x) được gọi là phản tuần hoàn (cộng tính) chu kì b(b > 0) trên M nếu M ⊂ D(f ) và ( ∀x ∈ M ⇒ x ± b ∈ M f (x + b) = −f (x), ∀x ∈ Mb) Nếu f (x) là một hàm số phản tuần hoàn chu kì b0 trên M màkhông là hàm phản tuần hoàn với bất kì chu kì nào bé hơn b0trên M thì b0 được gọi là chu kì cơ sở của hàm phản tuần hoànf (x) trên M .Bài toán 1.2. Chứng minh rằng mọi hàm phản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học Bất đẳng thức Bài toán cực trị Đa thức lượng giác Bài toán về bất đẳng thức lượng giác Tìm hiểu bất đẳng thức lượng giácTài liệu liên quan:
-
26 trang 293 0 0
-
13 trang 268 0 0
-
500 Bài toán bất đẳng thức - Cao Minh Quang
49 trang 57 0 0 -
Ứng dụng tâm tỉ cự giải bài toán cực trị Hình học
10 trang 52 0 0 -
Khai thác một tính chất của tam giác vuông
47 trang 47 0 0 -
21 trang 46 0 0
-
Tuyển tập 200 bài tập bất đẳng thức có lời giải chi tiết năm 2015
56 trang 44 0 0 -
Bất đẳng thức (BDT) Erdos-Mordell
13 trang 42 0 0 -
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 39 0 0 -
Luận án Tiến sỹ Toán học: Về quy tắc Fermat trong bài toán cực trị từ toán sơ cấp đến toán cao cấp
63 trang 36 0 0