Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Ngãi

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 397.11 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Ngãi" nghiên cứu những vấn đề lý luận về hoạt động cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội; phân tích thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Ngãi; từ đó, đề xuất những giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại Chi nhánh trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Ngãi 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ khi được thành lập đến nay, Ngân hàng Chính sách xã hội(NHCSXH) đã không ngừng nghiên cứu và đưa vào thực tiễn mộtmô hình quản lý mới, áp dụng phương thức phù hợp với điều kiệncủa khách hàng, phối hợp chặt chẽ giữa ngân hàng và các tổ chứcchính trị - xã hội cho phù hợp với yêu cầu mới từ thực tiễn. Có thểkhẳng định, chuyển biến rõ rệt nhất của NHCSXH là tiếp tục triểnkhai thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thưTrung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tíndụng chính sách xã hội, đưa Chỉ thị của Đảng đi sâu vào cuộc sống,tạo nên tác động mạnh mẽ, tích cực đối với hoạt động tín dụng chínhsách. Đó là nguồn vốn tín dụng ưu đãi được quan tâm, tăng cường,tập trung về một đầu mối. Qua hơn 19 năm hoạt động và phát triển,phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động tín dụng củaNHCSXH Việt Nam đang được mở rộng và không ngừng hoàn thiện,đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu mới của phát triển kinh tế - xãhội; đã thực hiện tốt những mục tiêu mà Chính phủ đã đặt ra ban đầulà tập trung nguồn lực, tạo bước đột phá trong công tác xóa đói giảmnghèo, nâng cao chất lượng và hiệu quả vốn tín dụng chính sách, huyđộng lực lượng toàn xã hội tham gia vào sự nghiệp xóa đói giảmnghèo, góp phần hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi ở khu vực nôngthôn. Chính vì vậy, để tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận nguồnvốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước, từng bước nâng cao điều kiệnsống, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện nhất là ở các vùngnghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số là một vấnđề được cả xã hội quan tâm. Đặc biệt, từ cuối năm 2019 khi dịchCOVID-19 bùng phát diễn biến phức tạp trên cả thế giới làm cho tỷ 2lệ tử vong tăng nhanh ở nhóm người nghèo; Tín dụng đối với hộ nghèo là một trong những hoạt động cơbản trong tổ chức hoạt động của NHCSXH, tất yếu cũng phải nghiêncứu và triển khai hàng loạt vấn đề thì mới có thể đưa Nghị định07/2021/NĐ-CP sớm đi vào cuộc sống. Là cán bộ đang công tác tại NHCSXH tỉnh Quảng Ngãi, vớinhững lý do nêu trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạtđộng cho vay hộ nghèo tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xãhội tỉnh Quảng Ngãi” để nghiên cứu và hoàn thành luận văn Thạc sĩkinh tế, chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng. 2. Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chung Nghiên cứu những vấn đề lý luận về hoạt động cho vay hộnghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH); phân tích thựctrạng hoạt động cho vay hộ nghèo tại chi nhánh Ngân hàng Chínhsách xã hội tỉnh Quảng Ngãi; từ đó, đề xuất những giải pháp, khuyếnnghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại Chi nhánhtrong thời gian tới.  Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động chovay hộ nghèo tại NHCSXH. - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo tạiChi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2019 - 2021; Đánhgiá những kết quả đạt được, hạn chế và tìm ra nguyên nhân củanhững hạn chế. - Đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạtđộng cho vay hộ nghèo tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Ngãi giaiđoạn 2022 - 2025. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay hộ nghèo tại Ngânhàng Chính sách xã hội.  Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu về hoạt động cho vay hộnghèo tại NHCSXH. - Về không gian: Đề tài chỉ nghiên cứu hoạt động cho vay hộnghèo tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Ngãi. - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vay hộnghèo tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2019 –2021; đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tạichi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2022 - 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp cụ thể được kết hợp sử dụng trong nghiêncứu và hoàn thành luận văn, bao gồm: Phương pháp nghiên cứu vàtổng hợp tại bàn được áp dụng chủ yếu trong suốt quá trình nghiêncứu và hoàn thành luận văn; phương pháp thống kê được sử dụngchủ yếu để xác lập tiêu chí, chọn mẫu, phân tổ phục vụ cho quá trìnhthu thập dữ liệu; phương pháp phân tích kinh tế được sử dụng chủyếu trong đánh giá tình hình thực tế triển khai hoạt động tín dụng đốivới hộ nghèo tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Ngãi. 5. Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay hộ nghèo tạiNgân hàng Chính sách xã hội Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo tại chinhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèotại chi nhánh Ngân hàng Chính sách ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: