Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ngãi
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 450.23 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chung của đề tài "Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ngãi" là nghiên cứu, hệ thống hoá các vấn đề lý luận về phát triển cho vay tiêu dùng của NHTM; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ngãi trong thời gian qua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ngãi BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN HUỲNH NGỌC HẢI PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊUDÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG NGÃITÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 834 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Khâm QUẢNG NGÃI - NĂM 2021 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển của các sản phẩm dịch vụ ngân hàng,hoạt động cho vay tiêu dùng tại Vietcombank – Chi nhánh Quảng Ngãiđã có những bước phát triển đáng kể cả về dư nợ cho vay, số lượngkhách hàng và hiệu quả hoạt động mang lại, tuy nhiên so với tiềm năng,lợi thế vốn có của mình thì hoạt động cho vay tiêu dùng tại Vietcombank– Chi nhánh Quảng Ngãi vẫn chưa vận dụng hết khả năng lợi thế đó. Vìvậy, phát triển cho vay tiêu dùng là một vấn đề cần được đặt ra đểVietcombank – Chi nhánh Quảng Ngãi tìm kiếm những giải pháp khaithác hết tiềm năng, thế mạnh của mình nhằm mở rộng hoạt động kinhdoanh, tăng tính cạnh tranh với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn,giảm thiểu rủi ro và gia tăng lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh. Căn cứ những vấn đề trên, tác giả chọn đề tài “Phát triểncho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam– Chi nhánh Quảng Ngãi” làm đề tài luận văn Thạc sĩ kinh tế là phùhợp với chuyên ngành đào tạo và có ý nghĩa khoa học, thực tiễn nhấtđịnh. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu chung là nghiên cứu, hệ thống hoá các vấn đề lý luậnvề phát triển CVTD của NHTM; phân tích, đánh giá thực trạng pháttriển CVTD tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chinhánh Quảng Ngãi trong thời gian qua; trên cơ sở đó đề xuất giảipháp phát triển CVTD tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam– Chi nhánh Quảng Ngãi trong thời gian đến. 2.2. Mục tiêu cụ thể 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là phát triển cho vay tiêudùng tại NHTM. Đối tượng khảo sát: Khách hàng cá nhân vay vốn tạiVietcombank – Chi nhánh Quảng Ngãi với mục đích vay tiêu dùng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Lý luận về phát triển CVTD của NHTM vàhoạt động phát triển CVTD của một chi nhánh NHTM. - Về không gian: Nghiên cứu tại Vietcombank – Chi nhánhQuảng Ngãi, kể cả hoạt động của các phòng giao dịch. 1 - Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng phát triểnCVTD giai đoạn 2018 – 2020; đề xuất các giải pháp phát triển đếnnăm 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tại bàn - Phương pháp khảo sát, thống kê, so sánh - Phương pháp phân tích, tổng hợp, suy luận để rút ra các kếtluận và đề xuất giải pháp. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài được kết cấu gồm 03chương 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu 6.1. Các bài viết trên báo và tạp chí - Vũ Văn Thực (2015), “Phát triển cho vay tiêu dùng tạiNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam”, đăng trênTạp chí Phát Triển & Hội Nhập Số 19 (29) - Tháng 11-12/2015 [19]. - Mai Anh (2018), “Hướng tới cho vay tiêu dùng phát triểnbền vững”, Bankingplus.vn ngày 31/07/2018 [1]. - Đoàn Ngọc Xuân (2019), “Phát triển cho vay tiêu dùng vìan sinh xã hội”, đăng trên Tạp chí Chứng khoán ngày 16/06/2019[24]. - Phan Thị Hoàng Yến, Đào Mỹ Hằng, Trần Hải Yến (2019),“Kinh nghiệm quốc tế về cho vay tiêu dùng đối với hộ gia đình ởnông thôn và bài học cho các NHTM Việt Nam”, đăng trên Tạp chíthị trường Tài chính tiền tệ ngày 13/04/2019 [25]. - Bùi Thị Nữ (2020), “Phát triển cho vay tiêu dùng góp phầnhạn chế tín dụng đen trên địa bàn tỉnh Quảng Nam”, đăng trên Tạpchí Ngân hàng ngày 07/01/2020 [14]. - Nguyễn Thị Phương Thảo (2020), “Cho vay tiêu dùng tạiViệt Nam: Thị trường tiềm năng và đầy cạnh tranh”, đăng trên Tạpchí Công Thương ngày 12/07/2020 [18]. - Tô Thiện Hiền (2021), “Nâng cao hiệu quả hoạt động chovay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại: Khảo sát tại Ngân hàngAgribank Long Xuyên”, đăng trên Tạp chí Tài chính ngày 05/01/2021[5]. - Đoàn Thị Thu Phương (2021), “Phát triển cho vay tiêudùng tại Ngân hàng Agribank Quảng Ngãi”, đăng Tạp chí Tài chínhkỳ 1 tháng 6/2021 [15]. 2 - Đặng Hà My (2021), “Cho vay tiêu dùng hỗ trợ tăngtrưởng tín dụng”, Nhandan.com.vn ngày 22/01/2021 [8]. 6.2. Các luận văn, luận án gần đây - Võ Hạ Bảo Đan (2017),“Phát triển cho vay tiêu dùng tạiAgribank – Chi nhánh Thừa Thiên Huế”, luận văn thạc sĩ tại Học việnHành Chính Quốc Gia [3]. - Phạm Trọng Tiế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ngãi BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN HUỲNH NGỌC HẢI PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊUDÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG NGÃITÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 834 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Khâm QUẢNG NGÃI - NĂM 2021 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển của các sản phẩm dịch vụ ngân hàng,hoạt động cho vay tiêu dùng tại Vietcombank – Chi nhánh Quảng Ngãiđã có những bước phát triển đáng kể cả về dư nợ cho vay, số lượngkhách hàng và hiệu quả hoạt động mang lại, tuy nhiên so với tiềm năng,lợi thế vốn có của mình thì hoạt động cho vay tiêu dùng tại Vietcombank– Chi nhánh Quảng Ngãi vẫn chưa vận dụng hết khả năng lợi thế đó. Vìvậy, phát triển cho vay tiêu dùng là một vấn đề cần được đặt ra đểVietcombank – Chi nhánh Quảng Ngãi tìm kiếm những giải pháp khaithác hết tiềm năng, thế mạnh của mình nhằm mở rộng hoạt động kinhdoanh, tăng tính cạnh tranh với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn,giảm thiểu rủi ro và gia tăng lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh. Căn cứ những vấn đề trên, tác giả chọn đề tài “Phát triểncho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam– Chi nhánh Quảng Ngãi” làm đề tài luận văn Thạc sĩ kinh tế là phùhợp với chuyên ngành đào tạo và có ý nghĩa khoa học, thực tiễn nhấtđịnh. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu chung là nghiên cứu, hệ thống hoá các vấn đề lý luậnvề phát triển CVTD của NHTM; phân tích, đánh giá thực trạng pháttriển CVTD tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chinhánh Quảng Ngãi trong thời gian qua; trên cơ sở đó đề xuất giảipháp phát triển CVTD tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam– Chi nhánh Quảng Ngãi trong thời gian đến. 2.2. Mục tiêu cụ thể 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là phát triển cho vay tiêudùng tại NHTM. Đối tượng khảo sát: Khách hàng cá nhân vay vốn tạiVietcombank – Chi nhánh Quảng Ngãi với mục đích vay tiêu dùng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Lý luận về phát triển CVTD của NHTM vàhoạt động phát triển CVTD của một chi nhánh NHTM. - Về không gian: Nghiên cứu tại Vietcombank – Chi nhánhQuảng Ngãi, kể cả hoạt động của các phòng giao dịch. 1 - Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng phát triểnCVTD giai đoạn 2018 – 2020; đề xuất các giải pháp phát triển đếnnăm 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tại bàn - Phương pháp khảo sát, thống kê, so sánh - Phương pháp phân tích, tổng hợp, suy luận để rút ra các kếtluận và đề xuất giải pháp. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài được kết cấu gồm 03chương 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu 6.1. Các bài viết trên báo và tạp chí - Vũ Văn Thực (2015), “Phát triển cho vay tiêu dùng tạiNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam”, đăng trênTạp chí Phát Triển & Hội Nhập Số 19 (29) - Tháng 11-12/2015 [19]. - Mai Anh (2018), “Hướng tới cho vay tiêu dùng phát triểnbền vững”, Bankingplus.vn ngày 31/07/2018 [1]. - Đoàn Ngọc Xuân (2019), “Phát triển cho vay tiêu dùng vìan sinh xã hội”, đăng trên Tạp chí Chứng khoán ngày 16/06/2019[24]. - Phan Thị Hoàng Yến, Đào Mỹ Hằng, Trần Hải Yến (2019),“Kinh nghiệm quốc tế về cho vay tiêu dùng đối với hộ gia đình ởnông thôn và bài học cho các NHTM Việt Nam”, đăng trên Tạp chíthị trường Tài chính tiền tệ ngày 13/04/2019 [25]. - Bùi Thị Nữ (2020), “Phát triển cho vay tiêu dùng góp phầnhạn chế tín dụng đen trên địa bàn tỉnh Quảng Nam”, đăng trên Tạpchí Ngân hàng ngày 07/01/2020 [14]. - Nguyễn Thị Phương Thảo (2020), “Cho vay tiêu dùng tạiViệt Nam: Thị trường tiềm năng và đầy cạnh tranh”, đăng trên Tạpchí Công Thương ngày 12/07/2020 [18]. - Tô Thiện Hiền (2021), “Nâng cao hiệu quả hoạt động chovay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại: Khảo sát tại Ngân hàngAgribank Long Xuyên”, đăng trên Tạp chí Tài chính ngày 05/01/2021[5]. - Đoàn Thị Thu Phương (2021), “Phát triển cho vay tiêudùng tại Ngân hàng Agribank Quảng Ngãi”, đăng Tạp chí Tài chínhkỳ 1 tháng 6/2021 [15]. 2 - Đặng Hà My (2021), “Cho vay tiêu dùng hỗ trợ tăngtrưởng tín dụng”, Nhandan.com.vn ngày 22/01/2021 [8]. 6.2. Các luận văn, luận án gần đây - Võ Hạ Bảo Đan (2017),“Phát triển cho vay tiêu dùng tạiAgribank – Chi nhánh Thừa Thiên Huế”, luận văn thạc sĩ tại Học việnHành Chính Quốc Gia [3]. - Phạm Trọng Tiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tài chính ngân hàng Phát triển cho vay tiêu dùng Cho vay tiêu dùng Dịch vụ ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
174 trang 329 0 0
-
102 trang 307 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 300 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
7 trang 241 3 0
-
138 trang 190 0 0