Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá khả năng kết dính của gelatin và ứng dụng trong công nghệ thực phẩm
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 721.10 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài tóm gọn trong 3 chương như sau: Chương 1: Tổng quan tài liệu. Chương 2: Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá khả năng kết dính của gelatin và ứng dụng trong công nghệ thực phẩm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐINH VĂN BÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KẾT DÍNH CỦA GELATINVÀ ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Mã số: 60 54 01 01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng – Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: HD1:TS.Phan Thế Anh. HD2: PGS.TS. Đặng Minh NhậtPhản biện 1: .............................................................................Phản biện 2: .............................................................................Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ ngành Công nghệ thực phẩm và đồ uống họp tạiĐại học Đà Nẵng vào ngày 28 tháng 8 năm 2016.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay việc sử dụng keo thực phẩm chủ yếu để làm các hợpchất ổn định/làm bền, chất làm đặc hay là chất tạo gel. Bên cạnh đótồn tại một tiềm năng lớn của chất keo thực phẩm là khả năng kếtdính được ứng dụng trong công nghiệp thủy sản, nhằm tạo hình cácsản phẩm thủy sản, đồng thời cũng nhờ khả năng kết dính để tăngcường sự hình thành khối trong ngành bánh kẹo. Chính vì sự lạmdụng quá mức các sản phẩm keo thực phẩm có nguồn công nghiệplàm ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, điều đó làm cho sự lênngôi của keo thực phẩm có nguồn gốc tự nhiên. Gelatin là một trongnhững loại keo thực phẩm có nguồn gốc tự nhiên, tuy nhiên điều đókhông có nghĩa là gelatin có thể sử dụng được trong bất cứ ngànhnghề nào trong lĩnh vực thực phẩm mà cần khảo sát để biết đượcmức độ và khả năng ứng dụng của gelatin như thế nào trong côngnghiệp thực phẩm. Trước đây việc sản xuất gelatin thường được sử dụng nguyênliệu từ phế thải chế biến gia súc, không thể đáp ứng nhu cầu sử dụnggelatin của người Do Thái và Hồi Giáo [8]. Ngoài ra, tình hình trênthế giới hiện nay thường có nhiều bệnh dịch đối với gia súc, có thểgây ảnh hướng đến sức khỏe như bệnh heo tai xanh, lở mồm longmóng, bò điên,… làm cho sản phẩm gelatin từ gia súc gây cho ngườitiêu dùng cảm giác lo ngại. Vì vậy, gelatin sản xuất từ cá sẽ đượcngười tiêu dùng chấp nhận một cách rộng rãi hơn cả vì liên quan đếnvấn đề tôn giáo và sức khỏe. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành thủy sản ở nước ta,một số lượng lớn các phế phụ phẩm bị thải ra như: đầu, da, vây,xương, nội tạng, chất béo khác, nước thải sau chế biến…. Trong khi 2đó lượng phế phẩm này là một nguồn nguyên liệu chứa thành thànhphần giá trị cao, có nhiều ứng dụng quan trọng trong công nghiệp vàđời sống đó là gelatin. Việc nghiên cứu công nghệ sản xuất gelatin từphế thải của công nghiệp chế biến thủy hải sản và việc đánh giá khảnăng kết dính của gelatin thu nhận từ da cá ngừ nhằm thay thế chogelatin từ động vật có vú trong lĩnh vực thực phẩm vẫn chưa đượcquan tâm nghiên cứu. Do đó, tôi đề xuất và thực hiện đề tài: “Nghiêncứu đánh giá khả năng kết dính của gelatin và ứng dụng trongcông nghệ thực phẩm”.2. Mục tiêu nghiên cứu3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp vật lý b. Phương pháp hóa lý c. Phương pháp hóa sinh5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài a. Ý nghĩa khoa học b. Ý nghĩa thực tiễn6. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài a. Các nghiên cứu trong nước b. Các nghiên cứu ngoài nước7. Kế t cấ u luâ ̣n văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục,trong luận văn gồm có các chương như sau : - Chương 1: Tổng quan tài liệu - Chương 2: Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN1.1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT KEO THƢ̣C PHẨM 1.1.1. Giới thiệu về chất keo thực phẩm 1.1.2. Phân loại và tính chất chung của keo thực phẩm1.2. TỔNG QUAN VỀ COLLAGEN 1.2.1. Giới thiệu chung về collagen 1.2.2. Thành phần và cấu tạo của collagen 1.2.3. Sự thay đổi cấu trúc từ collagen sang gelatin.1.3. TỔNG QUAN VỀ GELATIN 1.3.1. Giới thiệu gelatin 1.3.2. Thành phần hóa học của gelatin 1.3.3. Tính chất của gelatin 1.3.4. Phân loại gelatin a. Dựa vào nguồn gốc b. Dựa vào phương pháp sản xuất c. Dựa vào hình dạng bên ngoài 4 CHƢƠNG 2NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT Chế phẩm keo thực phẩm từ gelatin (Powder). Gelatin thương mại (Knox). Gelatin thu được thông qua quá trình chiết tách da cá ngừcủa nhà máy chế biến thủy sản Bình Định, có sử dụng kỹ thuật ngâmacid (mẫu A). Gelatin thu được thông qua quá trình chiết tách da cá ngừcủa nhà máy chế biến thủy sản Bình Định, có sử dụng kỹ thuật ngâmbazơ (mẫu B). Gelatin thu được thông qua quá trình chiết tách da cá ngừcủa nhà máy chế biến thủy sản Bình Định, có sử dụng kỹ thuật ngâmacid và bazơ kết hợp (mẫu AB).2.2. QUY TRÌNH THU NHẬN GELATIN Chuẩn bị mẫu da cá Ngâm Trích ly Sấy2.3. XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT, CẤU TRÚC CỦA GELATIN 2.3.1. Xác định hàm lượng protein Thực hiê ̣n theo phương pháp NMKL No. 6, 4th Ed. 2003. 2.3.2. Xác định hàm lượng lipid Theo phương pháp NMKL No. 131 - 1989. 5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá khả năng kết dính của gelatin và ứng dụng trong công nghệ thực phẩm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐINH VĂN BÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KẾT DÍNH CỦA GELATINVÀ ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Mã số: 60 54 01 01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng – Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: HD1:TS.Phan Thế Anh. HD2: PGS.TS. Đặng Minh NhậtPhản biện 1: .............................................................................Phản biện 2: .............................................................................Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ ngành Công nghệ thực phẩm và đồ uống họp tạiĐại học Đà Nẵng vào ngày 28 tháng 8 năm 2016.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay việc sử dụng keo thực phẩm chủ yếu để làm các hợpchất ổn định/làm bền, chất làm đặc hay là chất tạo gel. Bên cạnh đótồn tại một tiềm năng lớn của chất keo thực phẩm là khả năng kếtdính được ứng dụng trong công nghiệp thủy sản, nhằm tạo hình cácsản phẩm thủy sản, đồng thời cũng nhờ khả năng kết dính để tăngcường sự hình thành khối trong ngành bánh kẹo. Chính vì sự lạmdụng quá mức các sản phẩm keo thực phẩm có nguồn công nghiệplàm ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, điều đó làm cho sự lênngôi của keo thực phẩm có nguồn gốc tự nhiên. Gelatin là một trongnhững loại keo thực phẩm có nguồn gốc tự nhiên, tuy nhiên điều đókhông có nghĩa là gelatin có thể sử dụng được trong bất cứ ngànhnghề nào trong lĩnh vực thực phẩm mà cần khảo sát để biết đượcmức độ và khả năng ứng dụng của gelatin như thế nào trong côngnghiệp thực phẩm. Trước đây việc sản xuất gelatin thường được sử dụng nguyênliệu từ phế thải chế biến gia súc, không thể đáp ứng nhu cầu sử dụnggelatin của người Do Thái và Hồi Giáo [8]. Ngoài ra, tình hình trênthế giới hiện nay thường có nhiều bệnh dịch đối với gia súc, có thểgây ảnh hướng đến sức khỏe như bệnh heo tai xanh, lở mồm longmóng, bò điên,… làm cho sản phẩm gelatin từ gia súc gây cho ngườitiêu dùng cảm giác lo ngại. Vì vậy, gelatin sản xuất từ cá sẽ đượcngười tiêu dùng chấp nhận một cách rộng rãi hơn cả vì liên quan đếnvấn đề tôn giáo và sức khỏe. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành thủy sản ở nước ta,một số lượng lớn các phế phụ phẩm bị thải ra như: đầu, da, vây,xương, nội tạng, chất béo khác, nước thải sau chế biến…. Trong khi 2đó lượng phế phẩm này là một nguồn nguyên liệu chứa thành thànhphần giá trị cao, có nhiều ứng dụng quan trọng trong công nghiệp vàđời sống đó là gelatin. Việc nghiên cứu công nghệ sản xuất gelatin từphế thải của công nghiệp chế biến thủy hải sản và việc đánh giá khảnăng kết dính của gelatin thu nhận từ da cá ngừ nhằm thay thế chogelatin từ động vật có vú trong lĩnh vực thực phẩm vẫn chưa đượcquan tâm nghiên cứu. Do đó, tôi đề xuất và thực hiện đề tài: “Nghiêncứu đánh giá khả năng kết dính của gelatin và ứng dụng trongcông nghệ thực phẩm”.2. Mục tiêu nghiên cứu3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp vật lý b. Phương pháp hóa lý c. Phương pháp hóa sinh5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài a. Ý nghĩa khoa học b. Ý nghĩa thực tiễn6. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài a. Các nghiên cứu trong nước b. Các nghiên cứu ngoài nước7. Kế t cấ u luâ ̣n văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục,trong luận văn gồm có các chương như sau : - Chương 1: Tổng quan tài liệu - Chương 2: Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN1.1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT KEO THƢ̣C PHẨM 1.1.1. Giới thiệu về chất keo thực phẩm 1.1.2. Phân loại và tính chất chung của keo thực phẩm1.2. TỔNG QUAN VỀ COLLAGEN 1.2.1. Giới thiệu chung về collagen 1.2.2. Thành phần và cấu tạo của collagen 1.2.3. Sự thay đổi cấu trúc từ collagen sang gelatin.1.3. TỔNG QUAN VỀ GELATIN 1.3.1. Giới thiệu gelatin 1.3.2. Thành phần hóa học của gelatin 1.3.3. Tính chất của gelatin 1.3.4. Phân loại gelatin a. Dựa vào nguồn gốc b. Dựa vào phương pháp sản xuất c. Dựa vào hình dạng bên ngoài 4 CHƢƠNG 2NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT Chế phẩm keo thực phẩm từ gelatin (Powder). Gelatin thương mại (Knox). Gelatin thu được thông qua quá trình chiết tách da cá ngừcủa nhà máy chế biến thủy sản Bình Định, có sử dụng kỹ thuật ngâmacid (mẫu A). Gelatin thu được thông qua quá trình chiết tách da cá ngừcủa nhà máy chế biến thủy sản Bình Định, có sử dụng kỹ thuật ngâmbazơ (mẫu B). Gelatin thu được thông qua quá trình chiết tách da cá ngừcủa nhà máy chế biến thủy sản Bình Định, có sử dụng kỹ thuật ngâmacid và bazơ kết hợp (mẫu AB).2.2. QUY TRÌNH THU NHẬN GELATIN Chuẩn bị mẫu da cá Ngâm Trích ly Sấy2.3. XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT, CẤU TRÚC CỦA GELATIN 2.3.1. Xác định hàm lượng protein Thực hiê ̣n theo phương pháp NMKL No. 6, 4th Ed. 2003. 2.3.2. Xác định hàm lượng lipid Theo phương pháp NMKL No. 131 - 1989. 5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Công nghệ thực phẩm Khả năng kết dính Chế phẩm keo thực phẩm Quản lý chế biến thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 405 0 0 -
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 216 0 0 -
BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
24 trang 199 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 195 0 0 -
14 trang 184 0 0
-
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 183 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 150 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 140 0 0 -
14 trang 140 0 0
-
3 trang 138 0 0