Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Pháp luật về tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục của cơ sở giáo dục đại học - Nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 548.23 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Pháp luật về tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục của cơ sở giáo dục đại học - Nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm hệ thống hóa các quy định pháp luật về tổ chức và hoạt động thanh tra, thanh tra giáo dục tại các CSGDĐH để đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục ở các CSGDĐH tại Thành phố Hồ Chí Minh và đưa ra phương hướng, đề xuất các giải pháp hoàn thiện quy định về tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục tại các CSGDĐH trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Pháp luật về tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục của cơ sở giáo dục đại học - Nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN PHỤNG TIÊN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNGTHANH TRA GIÁO DỤC CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. TỐNG ĐĂNG HƯNG Phản biện 1: PGS.TS. HUỲNH VĂN THỚI Phản biện 2: TS. LÊ VĂN HẢO Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 104, Nhà E - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 10 - Đường 3/2 - Quận 10 – TP. Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 08 giờ 00 tháng 7 năm 2024Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thanh tra là một trong những chức năng thiết yếu quan trọngcủa hoạt động quản lý nhà nước. Pháp luật về thanh tra đang ngày càngđược hoàn thiện đáp ứng nhu cầu của thực tiễn đặt ra, tác động đếnđời sống của người dân, xã hội. Trong thời gian qua, hoạt động thanh tra giáo dục tại cácCSGDĐH trong cả nước nói chung, tại thành phố Hồ Chí Minh nóiriêng, luôn được Bộ Giáo dục và Đào tạo quan tâm chỉ đạo, hướng dẫnchuyên môn và triển khai thực hiện.Tuy vậy, vẫn còn nhiều bất cập,chưa phát huy hết hiệu lực, hiệu quả của công tác thanh tra giáo dụctrong các CSGDĐH, chưa thực hiện tốt công tác tư vấn, thúc đẩy, địnhhướng thanh tra, kiểm tra. Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã được trình bày, cho thấyviệc nghiên cứu góp phần hoàn thiện các quy định pháp luật về tổ chứcvà hoạt động thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục đào tạo,là cơ sở pháp lý của việc hoàn thiện tổ chức và hoạt động thanh tragiáo dục nói chung, tổ chức, hoạt động thanh tra giáo dục tại cácCSGDĐH nói riêng. Do đó, tác giả đã lựa chọn chủ đề nghiên cứu“Pháp luật về tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục của cơ sởgiáo dục đại học - Nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh” làm luậnvăn thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong những năm qua có nhiều nghiên cứu liên quan đến hoạtđộng thanh tra, trong đó đặc biệt là hoạt động thanh tra trong lĩnh vựcgiáo dục đào tạo. Cụ thể các công trình nghiên cứu khoa học liên quansau: Về hoạt động thanh tra, qua nghiên cứu tác giả nhận thấy cómột số công trình sau: - Trần Văn Truyền (2007), Đổi mới hệ thống tổ chức và hoạtđộng ngành thanh tra trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa - Luận cứ khoa học phục vụ sửa đổi Luật thanh tra và hoànthiện pháp luật về thanh tra, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. 1 - Luận án tiến sỹ: “Pháp luật về thanh tra chuyên ngành ở ViệtNam hiện nay” năm 2015, của tác giả Bùi Thị Thanh Thúy. - Đề tài nghiên cứu khoa học: “Hoàn thiện pháp luật về thanhtra trong giai đoạn hiện nay” hoàn thành vào năm 2016, do Văn TiếnMai thực hiện. - Đề tài: “Tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra trong cácđơn vị sự nghiệp công lập” (2020), do Trần Văn Long chủ nhiệm đềtài. Trong công tác thanh tra chuyên ngành trên lĩnh vực giáo dụccó một số công trình nghiên cứu như sau: - Nguyễn Xuân Thanh (2013), “Giáo trình kiểm tra và thanhtra giáo dục”, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội - Lưu Xuân Mới (2004), Cơ sở khoa học của thanh tra giáo dục,Giáo trình nghiệp vụ Thanh tra giáo dục, Trường Cán Bộ quản lý giáodục, Hà Nội. - Nguyễn Thị Kim Trinh (2007), Tổ chức và hoạt động thanhtra chuyên ngành giáo dục từ thực tiễn Ninh Thuận, Luận văn Thạc sĩQuản lý hành chính công. Đối với công tác thanh tra giáo dục trong cơ sở giáo dục đạihọc có một số công trình nghiên cứu như: - Lê Quán Tần (2003), “Nghiên cứu đề xuất cơ cấu tổ chức, nộidung và phương thức hoạt động thanh tra trong cơ sở giáo dục đạihọc”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. - Nguyễn Thắng Lợi (2017), Tham luận đánh giá pháp luật luậtthanh tra hiện hành và những hạn chế về thanh tra nội bộ trong lĩnhvực giáo dục, Bộ Tư pháp, Hà Nội. - Vũ Đức Dục, Lê Thị Soan (2018) Đổi mới công tác thanh tragiáo dục góp phần đổi mới chất lượng đào tạo của Đại học TháiNguyên trong giai đoạn mới, Tạp chí Khoa học và Công Nghệ; - Vũ Hải Uyên (2018), “Tổ chức và hoạt động thanh tra nội bộtừ thực tiễn Đại học Quốc gia Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Luật Hiếnpháp và Luật Hành chính. 2 - Nguyễn Đức Thắng (2019), Tổ chức và hoạt động thanh tratrong CSGDĐH ngành Y tế ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật Hiếnpháp và Luật Hành chính. Luật Giáo dục đại học được sửa đổi bổ sung năm 2018, có hiệulực vào năm 2019, trong đó thể hiện xu hướng tự chủ, tự chịu tráchnhiệm của CSGDĐH, đòi hỏi nhu cầu đổi mới trong hoạt động thanhtra giáo dục của các CSGDĐH để đáp ứng yêu cầu mới. Vì vậy, cần nghiên cứu, hệ thống các cơ sở pháp lý, luận cứkhoa học và thực tiễn triển khai tổ chức, hoạt động thanh tra giáo dụccủa các CSGDĐH tại thành phố Hồ Chí Minh, từ đó bổ sung nhữngluận cứ khoa học, đồng thời bổ sung cơ sở thực tiễn để phát huy vaitrò của việc xây dựng tổ chức và triển khai hoạt động thanh tra giáodục trong CSGDĐH. Đó là các vấn đề luận văn sẽ tập trung giải quyết. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: