Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Giải pháp tăng cường huy động tiền gửi dân cư tại ngân hàng TMCP Sài Gòn-chi nhánh Thăng Long

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 500.93 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu: Làm rõ, hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động huy động tiền gửi dân cư tại các NHTM. Đánh giá thực trạng hoạt động huy động tiền gửi từ dân cư của SCB – chi nhánh Thăng Long. Tìm ra những giải pháp nhằm tăng cường hoạt động huy động tiền gửi từ dân cư của SCB – Thăng Long. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Giải pháp tăng cường huy động tiền gửi dân cư tại ngân hàng TMCP Sài Gòn-chi nhánh Thăng LongiLỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiHiện nay, các ngân hàng thực hiện huy động vốn từ rất nhiều nguồn khácnhau, nhưng tiền gửi từ dân cư và các tổ chức vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Với mụctiêu trở thành một trong các ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam, ngân hàngthương mại cổ phần Sài Gòn nói chung và ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn –chi nhánh Thăng Long nói riêng luôn rất chú trọng vào hoạt động huy động tiền gửidân cư.Hiện nay hoạt động huy động tiền gửi dân cư tại ngân hàng thương mại cổphần Sài Gòn – chi nhánh Thăng Long tuy đạt được những kết quả đáng khích lệ,tăng trưởng đều qua các năm, nhưng không đạt những kỳ vọng đề ra, lượng vốn huyđộng tiền gửi dân cư không đạt kế hoạch đề ra, chi phí vốn huy động khá cao so vớichi phí bình quân của toàn hệ thống ngân hàng… Vì vậy, việc nghiên cứu về hoạtđộng huy động tiền gửi dân cư trở nên cấp thiết hơn, giúp cho ngân hàng thươngmại cổ phần Sài Gòn – chi nhánh Thăng Long đánh giá lại toàn bộ công tác huyđộng vốn của mình, từ đó đưa ra được các giải pháp tăng cường huy động tiền gửidân cư, qua đó nâng cao hiệu quả toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình. Vớinhững lý do trên với tư cách là một nhân viên tại ngân hàng thương mại cổ phần SàiGòn – chi nhánh Thăng Long, tác giả quyết định lựa chọn đề tài: “Giải pháp tăngcường huy động tiề n gửi dân cư tại ngân hàng TMCP Sài GònThăng Long” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình.-chi nhánh2. Mục đích nghiên cứu- Làm rõ, hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động huy động tiền gửi dân cưtại các NHTM- Đánh giá thực trạng hoạt động huy động tiền gửi từ dân cư của SCB – chinhánh Thăng Long- Tìm ra những giải pháp nhằm tăng cường hoạt động huy động tiền gửi từdân cư của SCB – Thăng Long3. Đối tượng và pha ̣m vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động huy động tiền gửi dân cư tại ngân hàngthương mại.ii- Phạm vi nghiên cứu: luận văn thực hiện phân tích tình hình huy động tiền gửidân cư tại ngân hàng SCB – chi nhánh Thăng Long trong giai đoạn 2013 – 2015.4. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứuLàm rõ hơn lý luận về hoạt động huy động tiền gửi dân cư, đưa ra những giảipháp nhằm nâng cao hoạt động huy động tiền gửi dân cư tại SCB – Thăng Long nóiriêng, ngoài ra có thể ứng dụng tăng cường hoạt động huy động tiền gửi dân cư chocác chi nhánh khác của SCB trong địa bàn Hà Nội.Xây dựng được mô hình đánh giá tới sự hài lòng của khách hàng đến hoạtđộng huy động tiền gửi dân cư của SCB – chi nhánh Thăng Long.5. Phương pháp nghiên cứu- Trong chương 1: sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóanhằm hoàn thiện cơ sở lý luận về hoạt động huy động tiền gửi dân cư tại NHTM- Trong chương 2: Sử dụng phương pháp, tổng hợp, phân tích số liệu thốngkê. Mặt khác tác giả sử dụng mô hình chất lượng dịch vụ, với thang đo SEVQUAL,từ đó xây dựng được mô hình hồi quy tuyến tính các nhân tố chất lượng dịch vụ tácđộng đến sự hài lòng của khách hàng.- Trong chương 3: Dựa vào nghiên cứu tại chương 1 và chương 2 đưa ranhững giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động huy động tiền gửi dân cưcủa SCB – Thăng Long.6. Kết cấu cấu của luận vănChương 1: Cơ sở lý luâ ̣n về hoạt động huy động tiền gửi dân cư tại các Ngânhàng thương mại Việt NamChương 2: Thực trạng hoa ̣t đô ̣ng huy đ ộng tiề n gửi dân c ư tại Ngân hàngTMCP Sài Gòn – Chi nhánh Thăng LongChương 3: Giải pháp, kiế n nghi ̣nhằ m tăng cường huy đô ̣ng tiề n gửi dân cưtại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Thăng Long.CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀNGỬI DÂN CƢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI1.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của ngân hàng thương mại1.1.1.1. Khái niệmiiiTại Việt Nam, định nghĩa về ngân hàng thương mại được quy định cụ thể tạiđiều 4, Luật các Tổ chức tín dụng Số 47/2010/QH12, theo đó:- “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả cáchoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật nàynhằm mục tiêu lợi nhuận.”1.1.1.2. Đặc điểm của ngân hàng thương mại1.1.2. Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn1.1.2.2. Hoạt động cho vay và đầu tư Hoạt động cho vay Hoạt động đầu tư1.1.2.3. Cung cấp các dịch vụ tài chính khác1.2. HUY ĐỘNG TIỀN GỬI DÂN CƢ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNGMẠI1.2.1. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại1.2.1.1. Nguồn vốn của ngân hàng thương mại Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Vốn huy động Vốn đi vay Vốn khác1.2.1.2. Các hình thức huy động vốn của NHTM Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn Phát hành giấy tờ có giá Vay vốn từ các tổ chức tín dụng khác, và vay từ ngân hàng nhà nước1.2.2. Hoạt động huy động tiền gửi dân cư của NHTM1.2.2.1. Khái niệm huy động tiền gửi dân cưDân cư – chủ thể của những nguồn vốn nhàn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: