Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Vĩnh Phúc

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 292.71 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1 - Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn, chương 2 - Cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại và chương 3 - Thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh Vĩnh Phúc. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Vĩnh PhúcTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨNgân hàng là một trong những mắt xích quan trọng cấu thành nên sự vận động nhịpnhàng của nền kinh tế. Cùng với các ngành kinh tế khác, ngân hàng có nhiệm vụ tham giabình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, tạo công ăn việc làm cho ngườilao động, giúp đỡ các nhà đầu tư phát triển thị trường vốn, thị trường ngoại hối, tham giathanh toán và hỗ trợ thanh toán.Trong hoạt động ngân hàng, tín dụng là một lĩnh vực quan trọng, là nghiệp vụ trọngđiểm ảnh hưởng đến mọi hoạt động kinh tế trong nền kinh tế quốc dân và là nguồn sinhlợi chủ yếu, quyết định sự tồn tại phát triển của ngân hàng. Chính vì thế, việc nâng caochất lượng tín dụng là vấn đề cốt yếu nhất trong hoạt động quản trị, hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng.Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng yếu tố rủi ro luôn thường trực và ở mức tỷ lệkhá cao, do đó mà tại các ngân hàng người ta luôn dành sự chú ý đặc biệt đến việc kiểmsoát cũng như những biện pháp để chống đỡ, hạn chế rủi ro tín dụng. Một trong nhữngbiện pháp hữu hiệu là việc đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lượng của các khoảntín dụng. Đảm bảo chất lượng tín dụng đem đến lợi ích cho cả các NHTM, các doanhnghiệp nói riêng và tổng thể nền kinh tế nói chung. Xét riêng về phía ngân hàng, nângcao chất lượng tín dụng đem lại các kết quả tích cực sau:”- Góp phần đảm bảo và làm gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng, bởi tín dụng lànghiệp vụ mang lại doanh lợi chủ yếu cho ngân hàng.- Giúp cho ngân hàng thu hút được nhiều khách hàng hơn bằng các hình thức vàchất lượng của sản phẩm, dịch vụ, qua đó tạo ra một hình ảnh tốt về biểu tượng và uy tíncủa ngân hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường.- Tăng khả năng sinh lợi của các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng do giảm được sựchậm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý và các chi phí thiệt hại do không thu hồiđược vốn đã cho vay.Xuất phát từ tình hình trên, qua quá trình làm việc tại chi nhánh cùng sự hướngdẫn tận tình của PGS.TS Trương Đoàn Thể người hướng dẫn khoa học, và sự giúp đỡ củacác đồng nghiệp, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng tạiNgân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh Vĩnh Phúc” để làm Luậnvăn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh.CHƢƠNG 1TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊNQUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN1.1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀTÀI LUẬN VĂNCác luận án, luận văn liên quan đến: nội dung chất lượng tín dụng tại các ngânhàng, về vấn đề rủi ro tín dụng, về vấn đề tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.1.2. XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CHƢA NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI VỀ NỘI DUNGCỦA LUẬN VĂNCác công trình nghiên cứu trên nghiên cứu liên quan đến các yếu tố ảnh hưởngđến việc nâng cao chất lượng tín dụng như: các tiêu chí đánh giá gồm các nhóm chỉ tiêubao gồm: hiệu suất sử dụng vốn, vòng quay vốn tín dụng, nợ quá hạn, nợ xấu, phân loạinợ, thu nhập từ hoạt động tín dụng; các quan điểm về chất lượng tín dụng; nhân tố ảnhhưởng đến chất lượng tín dụng như là: nhân tố vi mô và nhân tố vĩ mô. Trên cơ sở nhữngưu điểm và nhược điểm của các công trình nghiên cứu trước đây, tác giả sẽ kế thừanhững ưu điểm trong đó có việc xây dựng hệ thống lý luận có tính lô gíc cao về chấtlượng tín dụng, để làm nền tảng, cơ sở để tập trung phân tích thực trạng chất lượng tíndụng từ đó hoàn thiện hơn nữa các đề xuất, giải pháp, phương hướng nâng cao chất lượngtín dụng tại Ngân hàng trong thời gian tớiNhưng đó đều là những giải pháp tạm thời không áp dụng được lâu dài, vì thế luận văn“Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Chinhánh Vĩnh Phúc” nghiên cứu và đề xuất được giải pháp áp dụng trong tương lai manglại hiệu quả cho ngân hàng.CHƢƠNG 2CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI2.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI2.1.1. Khái niệm về tín dụng2.1.2. Đặc điểm của tín dụng2.1.3. Phân loại tín dụng2.1.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường2.1.4.1. Đối với bản thân ngân hàng2.1.4.2. Đối với khách hàng2.1.4.3. Đối với nền kinh tế2.2. CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG VÀ CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CHẤT LƢỢNGTÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI2.2.1. Quan điểm về chất lượng tín dụng2.2.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng- Chỉ tiêu dư nợ- Tỷ lệ nợ quá hạn- Tỷ lệ nợ xấu- Vòng quay vốn tín dụng- Hiệu suất sử dụng vốn- Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng2.2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại2.2.3.1. Nhân tố vĩ mô2.2.3.2. Nhân tố vi môCHƢƠNG 3THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTHƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN – HÀ NỘICHI NHÁNH VĨNH PHÖC3.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN – HÀNỘI CHI NHÁNH VĨNH PHÖC3.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCPSÀI G ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: