![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Phát triển sản phẩm đối với khách hàng SMEs tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.44 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục các chữ viết tắt, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được kết cấu gồm 03 chương: Chương 1 - Những vấn đề cơ bản về phát triển sản phẩm cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại. Chương 2 - Thực trạng phát triển sản phẩm đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại VIB Chương 3: Giải pháp phát triển sản phầm đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB). Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Phát triển sản phẩm đối với khách hàng SMEs tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB)TÓM TẮT LUẬN VĂNLý do chọn đề tàiĐối với các nước trên thế giới có thể nói sự cạnh tranh tại các phân khúc thịtrường lớn là lý do khiến các ngân hàng thương mại đi theo hướng “downstream” (xuôidòng) để phục vụ doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs). Từ một phân khúc thị trường vốnđược coi là đối tượng phục vụ rất khó, giờ đây thị trường SMEs đã trở thành mục tiêuchiến lược của các ngân hàng trên toàn thế giới. Giờ đây, bất kể các thách thức lớn dokhủng hoảng kinh tế toàn cầu trong thời gian vừa qua và tương lại chưa biết trước, nhiềungân hàng dường như đang quyết tâm giữ cam kết đối với SMEs, đặc biệt là ở các thịtrường mới nổi.Tuy nhiên, công tác phát triển sản phẩm đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện tạivẫn còn một số hạn chế của rất nhiều ngân hàng khác nhau tại thị trường Việt Nam. Đểphát triển thành các ngân hàng SMEs thực sự, Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế(VIB) đã thực hiện xây dựng hệ thống chi nhánh chuyên biệt, hiểu rõ đặc thù cũng nhưcác nhu cầu riêng biệt của các SMEs, tuy nhiên cần phải tạo dựng các phương pháp riêngnhằm nâng cao cơ hội khai thác, phát triển khách hàng SMEs (thể hiện số lượng doanhnghiệp thu hút cũng như tăng trưởng doanh số sản phẩm, dịch vụ nhưng vẫn quản trị rủiro), khắc phục các thách thức từ trước đến nay về khẩu vị rủi ro, chi phí phục vụ tốn kém,nguồn lực, mạng lưới, dịch vụ cung cấp cho doanh nghiệp SMEs….Vậy đề tài được lựa chọn nghiên cứu “Phát triển sản phẩm đối với khách hàngSMEs tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB)” và hy vọng rằng đề tài này sẽgóp phần đưa ra các giải pháp để các sản phẩm của VIB ngày càng đáp ứng tốt nhu cầuđa dạng khách hàng SMEs cũng như quản lý rủi ro trong mỗi chu trình của chuỗi giá trịngân hàng.Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục các chữviết tắt, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được kết cấu gồm 03chương:Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phát triển sản phẩm cho doanh nghiệp nhỏ vàvừa của ngân hàng thương mạiChương 2: Thực trạng phát triển sản phẩm đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tạiVIBChương 3: Giải pháp phát triển sản phầm đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tạiNgân hàng TMCP Quốc tế (VIB)CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM ĐỐIVỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NHTM1.1 Sản phẩm đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) của NHTMTrong phạm vi luận văn này, sản phẩm đối với SMEs được nghiên cứu dưới gócđộ: sản phẩm cho vay và sản phẩm quản lý dòng tiền là sản phẩm chính cung cấp trựctiếp tới khách hàng SMEs.1.2 Phát triển sản phẩm đối với SMEs của NHTMYếu tố thành công trong việc phát triển sản phẩm cho SMEs là: Thứ nhất, thời gian phê duyệt tín dụng nhanh và chính sách tín dụng đảm bảoan toàn, ổn định. Thứ hai, sản phẩm dịch vụ linh hoạt, được thiết kế phù hợp với từng đối tượngkhách hàng. Thứ ba, các chương trình phát triển khách hàng được xác định rất rõ ràng. Thứ tư, mạng lưới phân phối lớn mạnh, rộng khắp, đội ngũ bán hàng hùng hậutại các vùng tiềm năng lớn.Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển sản phẩm SMEs của NHTM: Thứ nhất, chỉ tiêu định tính: dựa vào sản phẩm dịch vụ khách hàng đang sửdụng tại các ngân hàng đối thủ; các yếu tố quan trọng để khách hàng SMEs lựachọn ngân hàng; nhu cầu sử dụng sản phẩm mới; mức độ sẵn lòng sử dụng sảnphẩm mới. Thứ hai, chỉ tiêu định lượng, bao gồm: số lượng khách hàng SMEs theo sảnphẩm cho vay, huy động; doanh số theo sản phẩm; nợ xấu; thu nhập theo sảnphẩm.1.3 Các nhân tố ảnh hưởngThứ nhất, nhân tố chủ quan bao gồm định hướng chiến lược ngân hàng, nguồnnhân lực, mô hình quản lý rủi ro tín dụng, hoạt động truyền thông.Thứ hai, nhân tố khách quan bao gồm môi trường kinh doanh, sự cạnh tranh giữacác doanh nghiệp, chính sách của chính phủ dành cho SMEs, chính sách của ngân hàngđối thủ dành cho SMEs.CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM ĐỐI VỚI DOANHNGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ (VIB)2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam2.1.1 Quá trình phát triển và hình thànhTên đầy đủ: Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc Tế Việt NamTên viết tắt: Ngân hàng Quốc Tế (VIB)Trụ sở: Tầng 1, 6, 7, Tòa nhà Cornerstone, 16 Phan Chu Trinh, Quận Hoàn Kiếm, HàNội.2.1.2 Cơ cấu tổ chức2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB)2.2 Thực trạng phát triển sản phẩm SMEs tại VIB giai đoạn 2011-20152.2.1 Danh mục sản phẩm của VIB dành cho khách hàng SMEs giai đoạn 20112015 và so sánh sản phẩm dành cho SMEs tại một số NHTM ở thị trường Việt NamDanh mục sản phẩm mới và sản phẩm hoàn thiện bao gồm:Thứ nhất, sản phẩm cho vay, cụ thể: Tài trợ cho đại lý hãng hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) và hãng Hiệphội Vận tải Hàng không Quốc tế (AITA) Tài trợ cho doanh nghiệp thuộc lĩnh vực ngành dược phẩm và trang thiết bị y tế Tài trợ cho doanh nghiệp ngành dệt may Tài trợ cho doanh nghiệp ngành khách sạn và căn hộ cho thuê Tài trợ cho doanh nghiệp là nhà phân phối hàng tiêu dùng nhanh (FMCG – Fastmoving consumer goods) Tài trợ cho doanh nghiệp là nhà phân phối xăng dầu trong nước Tài trợ cho các doanh nghiệp là đại lý ô tô Tài trợ cho doanh nghiệp vay mua ô tô trong 48 giờ Tài trợ cho doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xuất nhập khẩu (gỗ, gạo, thủy sản) Sản phẩm thấu chi tài khoản.Thứ hai, sản phẩm quản lý dòng tiền Giải pháp các khoản phải thu: tự động qua ứng dụng smart phone (MOCA), thuqua máy POS. Giải pháp các khoản phải chi: thanh toán lương qua tài khoản, thanh toán thuếnội địa, hải quan, thanh toán tiền điện.2.2.2 Phân tích sự phát triển sản phẩm dành cho SMEs theo các chỉ tiêu định tính2.2.3 Phân tích thực trạng phát triển số lượng khách hàng, doanh số sản phẩm, nợxấu và doanh thu theo các chỉ tiêu định lượng2.3 Đánh giá sự phát triển sản phẩm SMEs tại VIBThứ nhất, điểm mạnh (Strengths) Có định hướng chiến lược dành cho phân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Phát triển sản phẩm đối với khách hàng SMEs tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB)TÓM TẮT LUẬN VĂNLý do chọn đề tàiĐối với các nước trên thế giới có thể nói sự cạnh tranh tại các phân khúc thịtrường lớn là lý do khiến các ngân hàng thương mại đi theo hướng “downstream” (xuôidòng) để phục vụ doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs). Từ một phân khúc thị trường vốnđược coi là đối tượng phục vụ rất khó, giờ đây thị trường SMEs đã trở thành mục tiêuchiến lược của các ngân hàng trên toàn thế giới. Giờ đây, bất kể các thách thức lớn dokhủng hoảng kinh tế toàn cầu trong thời gian vừa qua và tương lại chưa biết trước, nhiềungân hàng dường như đang quyết tâm giữ cam kết đối với SMEs, đặc biệt là ở các thịtrường mới nổi.Tuy nhiên, công tác phát triển sản phẩm đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện tạivẫn còn một số hạn chế của rất nhiều ngân hàng khác nhau tại thị trường Việt Nam. Đểphát triển thành các ngân hàng SMEs thực sự, Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế(VIB) đã thực hiện xây dựng hệ thống chi nhánh chuyên biệt, hiểu rõ đặc thù cũng nhưcác nhu cầu riêng biệt của các SMEs, tuy nhiên cần phải tạo dựng các phương pháp riêngnhằm nâng cao cơ hội khai thác, phát triển khách hàng SMEs (thể hiện số lượng doanhnghiệp thu hút cũng như tăng trưởng doanh số sản phẩm, dịch vụ nhưng vẫn quản trị rủiro), khắc phục các thách thức từ trước đến nay về khẩu vị rủi ro, chi phí phục vụ tốn kém,nguồn lực, mạng lưới, dịch vụ cung cấp cho doanh nghiệp SMEs….Vậy đề tài được lựa chọn nghiên cứu “Phát triển sản phẩm đối với khách hàngSMEs tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB)” và hy vọng rằng đề tài này sẽgóp phần đưa ra các giải pháp để các sản phẩm của VIB ngày càng đáp ứng tốt nhu cầuđa dạng khách hàng SMEs cũng như quản lý rủi ro trong mỗi chu trình của chuỗi giá trịngân hàng.Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục các chữviết tắt, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được kết cấu gồm 03chương:Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phát triển sản phẩm cho doanh nghiệp nhỏ vàvừa của ngân hàng thương mạiChương 2: Thực trạng phát triển sản phẩm đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tạiVIBChương 3: Giải pháp phát triển sản phầm đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tạiNgân hàng TMCP Quốc tế (VIB)CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM ĐỐIVỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NHTM1.1 Sản phẩm đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) của NHTMTrong phạm vi luận văn này, sản phẩm đối với SMEs được nghiên cứu dưới gócđộ: sản phẩm cho vay và sản phẩm quản lý dòng tiền là sản phẩm chính cung cấp trựctiếp tới khách hàng SMEs.1.2 Phát triển sản phẩm đối với SMEs của NHTMYếu tố thành công trong việc phát triển sản phẩm cho SMEs là: Thứ nhất, thời gian phê duyệt tín dụng nhanh và chính sách tín dụng đảm bảoan toàn, ổn định. Thứ hai, sản phẩm dịch vụ linh hoạt, được thiết kế phù hợp với từng đối tượngkhách hàng. Thứ ba, các chương trình phát triển khách hàng được xác định rất rõ ràng. Thứ tư, mạng lưới phân phối lớn mạnh, rộng khắp, đội ngũ bán hàng hùng hậutại các vùng tiềm năng lớn.Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển sản phẩm SMEs của NHTM: Thứ nhất, chỉ tiêu định tính: dựa vào sản phẩm dịch vụ khách hàng đang sửdụng tại các ngân hàng đối thủ; các yếu tố quan trọng để khách hàng SMEs lựachọn ngân hàng; nhu cầu sử dụng sản phẩm mới; mức độ sẵn lòng sử dụng sảnphẩm mới. Thứ hai, chỉ tiêu định lượng, bao gồm: số lượng khách hàng SMEs theo sảnphẩm cho vay, huy động; doanh số theo sản phẩm; nợ xấu; thu nhập theo sảnphẩm.1.3 Các nhân tố ảnh hưởngThứ nhất, nhân tố chủ quan bao gồm định hướng chiến lược ngân hàng, nguồnnhân lực, mô hình quản lý rủi ro tín dụng, hoạt động truyền thông.Thứ hai, nhân tố khách quan bao gồm môi trường kinh doanh, sự cạnh tranh giữacác doanh nghiệp, chính sách của chính phủ dành cho SMEs, chính sách của ngân hàngđối thủ dành cho SMEs.CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM ĐỐI VỚI DOANHNGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ (VIB)2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam2.1.1 Quá trình phát triển và hình thànhTên đầy đủ: Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc Tế Việt NamTên viết tắt: Ngân hàng Quốc Tế (VIB)Trụ sở: Tầng 1, 6, 7, Tòa nhà Cornerstone, 16 Phan Chu Trinh, Quận Hoàn Kiếm, HàNội.2.1.2 Cơ cấu tổ chức2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB)2.2 Thực trạng phát triển sản phẩm SMEs tại VIB giai đoạn 2011-20152.2.1 Danh mục sản phẩm của VIB dành cho khách hàng SMEs giai đoạn 20112015 và so sánh sản phẩm dành cho SMEs tại một số NHTM ở thị trường Việt NamDanh mục sản phẩm mới và sản phẩm hoàn thiện bao gồm:Thứ nhất, sản phẩm cho vay, cụ thể: Tài trợ cho đại lý hãng hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) và hãng Hiệphội Vận tải Hàng không Quốc tế (AITA) Tài trợ cho doanh nghiệp thuộc lĩnh vực ngành dược phẩm và trang thiết bị y tế Tài trợ cho doanh nghiệp ngành dệt may Tài trợ cho doanh nghiệp ngành khách sạn và căn hộ cho thuê Tài trợ cho doanh nghiệp là nhà phân phối hàng tiêu dùng nhanh (FMCG – Fastmoving consumer goods) Tài trợ cho doanh nghiệp là nhà phân phối xăng dầu trong nước Tài trợ cho các doanh nghiệp là đại lý ô tô Tài trợ cho doanh nghiệp vay mua ô tô trong 48 giờ Tài trợ cho doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xuất nhập khẩu (gỗ, gạo, thủy sản) Sản phẩm thấu chi tài khoản.Thứ hai, sản phẩm quản lý dòng tiền Giải pháp các khoản phải thu: tự động qua ứng dụng smart phone (MOCA), thuqua máy POS. Giải pháp các khoản phải chi: thanh toán lương qua tài khoản, thanh toán thuếnội địa, hải quan, thanh toán tiền điện.2.2.2 Phân tích sự phát triển sản phẩm dành cho SMEs theo các chỉ tiêu định tính2.2.3 Phân tích thực trạng phát triển số lượng khách hàng, doanh số sản phẩm, nợxấu và doanh thu theo các chỉ tiêu định lượng2.3 Đánh giá sự phát triển sản phẩm SMEs tại VIBThứ nhất, điểm mạnh (Strengths) Có định hướng chiến lược dành cho phân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng Phát triển sản phẩm Khách hàng SMEs Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) Doanh nghiệp nhỏ và vừa Ngân hàng thương mạiTài liệu liên quan:
-
12 trang 311 0 0
-
28 trang 262 2 0
-
7 trang 243 3 0
-
11 trang 220 1 0
-
19 trang 189 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 188 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 178 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 177 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 162 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 158 0 0