Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tăng cường quản trị rủi ro tỷ giá tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng - VPBank

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 402.65 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1 - Cơ sở lý luận về rủi rotỷ giá và quản trị rủi ro tỷ giá trong kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng thương mại, chương 2 - Thực trạng quản trị rủi ro tỷ giá trong kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng - VPBank và chương 3 - Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tỷ giá trong kinh doanh ngoại hối tại VPBank. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tăng cường quản trị rủi ro tỷ giá tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng - VPBankTÓM TẮT LUẬN VĂNCHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI ROTỶ GIÁ VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TỶ GIÁTRONG KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI1.1Lý luận chung về thị trường ngoại hối và kinh doanh ngoại hối tại ngân hàngthương mại1.1.1 Thị trường ngoại hối1.1.1.1 Khái niệm thị trường ngoại hối[1]Giống như thương mại, du lịch, đầu tư, quan hệ tín dụng và các quan hệ tài chínhquốc tế khác đều làm phát sinh nhu cầu mua bán (chuyển đổi) các đồng tiền khác nhautrên thị trường. Hoạt động mua bán các đồng tiền khác nhau được diễn ra trên thịtrường, và thị trường này được gọi là thị trường ngoại hối. Một cách tổng quát: Thịtrường ngoại hối là bất cứ đâu diễn ra việc mua, bán các đồng tiền khác nhau.Trong thực tế, do hoạt động mua bán tiền tệ xảy ra chủ yếu giữa các ngân hàng(chiếm khoảng 85% tổng doanh số giao dịch), chính vì vậy, theo nghĩa hẹp (nghĩa thựctế) thì thị trường ngoại hối là nơi mua bán ngoại tệ giữa các ngân hàng, tức thị trườngInterbank.1.1.1.2 Đặc điểm, chức năng của thị trường ngoại hối Đặc điểm của thị trường ngoại hối Chức năng của thị trường ngoại hối1.1.1.3 Các chủ thể tham gia trên thị trường ngoại hối Nhóm khách hàng mua bán lẻ (Retail Clients ) Các Ngân hàng Thương mại (Commercial Banks) Những nhà môi giới ngoại hối (Foreign exchange brokers) Các Ngân hàng Trung ương (Central Banks)1.1.2 Kinh doanh ngoại hối1.1.2.1 Khái niệm ngoại hối[1]1.1.2.2 Khái niệm kinh doanh ngoại hối và những vẫn đề cơ bản trong kinh doanh ngoạihối1.1.2.3. Các nghiệp vụ cơ bản của thị trường ngoại hối1.2 Rủi ro tỷ giá trong kinh doanh ngoại hối của ngân hàng thương mại1.2.1 Tỷ giá hối đoái1.2.1.1 Khái niệm tỷ giá (Exchange Rate)Thương mại, đầu tư, và các quan hệ tài chính quốc tế … đòi hỏi các quốc gia phảithanh toán với nhau. Thanh toán giữa các quốc gia dẫn đến việc mua bán các đồng tiềnkhác nhau, đồng tiền này lấy đồng tiền kia. Hai đồng tiền được mua bán với nhau theomột tỷ lệ nhất định, tỷ lệ này gọi là tỷ giá. Vậy, “tỷ giá là giá cả của một đồng tiền đượcbiểu thị thông qua đồng tiền khác”.1.2.1.2 Phân loại tỷ giá1.2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá1.2.2Rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng1.2.2.1 Khái niệm rủi ro tỷ giávà trạng thái ngoại hối Khái niệm rủi ro tỷ giáRủi ro hối đoái là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu khi tỷgiá hối đoái thay đổi vượt quá thay đổi dự tính. Trong cơ chế thị trường, tỷ giá thườngxuyên dao động. Sự thay đổi này cùng với trạng thái hối đoái của ngân hàng tạo ra thunhập thặng dư hoặc thâm hụt tạm thời. Tuy nhiên có những thay đổi tỷ giá ngoài dự kiếndẫn đến tổn thất cho ngân hàng. Trạng thái ngoại hốiTrạng thái ngoại tệ (The Foreign Exchange Position – EP): Các giao dịch làmphát sinh sự chuyển giao quyền sở hữu về ngoại tệ làm phát sinh trạng thái ngoại tệ.Trạng thái ngoại tệ trường (Long theForeign Currency – LFC): Các giao dịch làmtăng quyền sở hữu về một ngoại tệ sẽ làm phát sinh trạng thái trường ngoại tệ nào đó.Trạng thái ngoại tệ đoản (Short theForeign Currency – SFC): Các giao dịch làmgiảm quyền sở hữu về một ngoại tệ sẽ làm phát sinh trạng thái đoản ngoại tệ nào đó.1.2.2.2Nguyên nhân rủi ro tỷ giá Trạng thái ngoại tệ mở Sự biến động của tỷ giá1.2.2.3 Đo lường rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàngthương mại1.2.2.4 Ảnh hưởng của rủi ro tỷ giá tới hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàngthương mạiMột số ảnh hưởng chính của rủi ro tỷ giá tới hoạt động kinh doanh nói chung vàhoạt động ngân hàng như sau:Thứ nhất, rủi ro tỷ giá ảnh hưởng đến chi phí hoạt động của ngân hàng. Rủi rongoại hối buộc các ngân hàng phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa và bảo hiểm rủiro tỷ giá cho các khoản mục liên quan đến ngoại tệ.Thứ hai, rủi ro tỷ giá tạo áp lực cho ngân hàng khi gia tăng huy động vốn ngoại tệhay gia tăng đầu tư, cho vay bằng ngoại tệ. Không giống như nội tệ, việc gia tăng nguồnvốn và tài sản bằng ngoại tệ luôn buộc ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ gây tổn thấtdo nguy cơ biến động của tỷ giá hối đoái.Thứ ba, rủi ro tỷ giá không đồng nghĩa với tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu,nhưng khi tổn thất xảy ra thì ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.1.3 Quản trị rủi ro tỷ giá tại ngân hàng thương mại1.3.1 Quan niệm quản trị rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngânhàng thương mạiKinh doanh ngoại hối với nguồn vốn lớn cũng giống như con dao hai lưỡi: chỉ cầnmột chút thay đổi trong chiến lược, loại hình hoạt động kinh doanh này có thể đem lạinhững khoản lời “kếch xù”, thế nhưng cũng chỉ cần một chút thiếu cẩn trọng trong việcphòng ngừa rủi ro cũng có thể gây ra những thiệt hại “khổng lồ”. Do vậy, quản trị rủi rođang là mối quan tâm với ngân hàng.Để kinh doanh ngoại tệ có lãi thì các NHTM phải tạo trạng thái ngoại hối mở và tỷgiá phải biến động. Muốn tránh hoàn toàn rủi ro tỷ giá thì nhà kinh doanh chỉ việc khôngtiến hành bất kỳ giao dịch ngoại hối nào hoặc nếu đã tạo trạng thái ngoại hối thì tiến hànhđóng trạng thái ngoại hối bằng các giao dịch đối ứng để làm cân bằng trạng thái. Tỷ giáluôn biếnđộng thất thường và không giới hạn làm cho cơ hội kiếm lãi trở nên thườngxuyên và vô cùng hấp dẫn. Tiềm năng thu lãi và tiềm ẩn rủi ro trong kinh doanh ngoại hốilà đồng hành với nhau. Lãi lỗ trong kinh doanh ngoại hối có thể phát sinh cùng với quymô biến động tỷ giá, trong khi tỷ giá biến động là không giới hạn nên có thể làm cho lãilỗphát sinh là rất lớn. Điều này buộc ngân hàng phải có một cơ chế quản lý và giám sáthoạt động kinh doanh ngoại tệ và vàng một cách chặt chẽ.1.3.2Vai trò của quản lý rủi ro tỷ giá trong kinh doanh ngoại hối đối với ngân hàngthương mạiQuản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối tốt giúp góp phần làm giảm thiểu chi phí hoạtđộng và hạn chế tổn thất cho các ngân hàng, từ đó sẽ giúp tối đa hóa ...

Tài liệu được xem nhiều: