Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tại tỉnh Bắc Ninh

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 695.08 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn đã hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về phân cấp quản lý ngân sách của Trung ương và địa phương. Làm tài liệu tham khảo, cung cấp luận cứ khoa học và thông tin về những vấn đề liên quan đến lý luận quản lý hành chính nhà nước, quản lý công và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước của địa phương. Đồng thời phục vụ cho công tác nghiên cứu, học tập góp phần nâng cao hiệu quả phân cấp Ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh nói riêng và của cả nước nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tại tỉnh Bắc Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ NGAPHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2018Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS. LÊ TOÀN THẮNG Phản biện 1: PGS.TS. TRẦN VĂN GIAO Phản biện 2: PGS.TS. LÊ THỊ ANH VÂN Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp D tầng 4 Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 9h30 ngày 13 tháng 3 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Trong thời kỳ đổi mới, phân cấp quản lý NSNN nói chung và phân cấpquản lý NSNN tại tỉnh Bắc Ninh nói riêng đã trở thành một trong những vấn đềquan trọng trong cải cách tài chính công hiện nay. Trong giai đoạn 2012 - 2016,việc phân cấp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã được đẩy mạnh và triển khai thựchiện rõ trong quá trình phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi, quy trình quản lýngân sách cùng với phân cấp trong hoạt động thanh tra, kiểm tra kiểm toánNSNN một cách cụ thể. Phân cấp quản lý NSNN nhằm gắn các hoạt động của NSNN với các hoạtđộng KT - XH theo một hệ thống cụ thể góp phần phân phối sử dụng một cáchhợp lý, hiệu quả nhằm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xãhội của đất nước. Quá trình phân cấp quản lý NSNN đúng đắn và hợp lý khôngchỉ đảm bảo phương tiện tài chính cho việc duy trì và phát triển hoạt động củacác cấp chính quyền ngân sách từ trung ương đến điạ phương mà còn tạo điềukiện phát huy được các lợi thế của từng vùng, từng địa phương trong cả nước.Phân cấp quản lý NSNN là một nội dung quan trọng và phức tạp nhất của quảnlý tài chính công, vừa đảm bảo được tính tập trung thống nhất, vừa phát huy tínhchủ động, sáng tạo của các cấp chính quyền trong việc giải quyết tốt các vấn đềKT-XH, bảo đảm kỷ cương trong quản lý NSNN theo pháp luật. Tuy nhiên, trước yêu cầu cải cách tài chính công thì quản lý ngân sách nóichung hay phân cấp quản lý NSNN tại tỉnh Bắc Ninh trong những năm vừa quađã đạt được hiệu quả nhưng vẫn còn một số bất cập và hạn chế nhất định. Vìvậy, em xin được chọn đề tài: “Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tại tỉnhBắc Ninh” làm đề tài luậ2. Trong quá trình nghiên cứu luận văn đã tham khảo một số giáo trình, tàiliệu cũng như các luận văn đã hoàn thành như: Cuốn sách “Phân cấp quản lý nhà nước - Lý luận và thực tiễn củaPGS.TS Võ Kim Sơn, do NXB Chính trị quốc gia ấn hành năm 2004. Cuốn sáchđã phân tích các vấn đề lý luận về phân cấp quản lý nhà nước: Các quan niệm vềphân cấp cùng sự bình luận về các hình thức phân cấp quản lý nhà nước. 3 Sách “Phân cấp ngân sách cho chính quyền địa phương. Thực trạng vàgiải pháp”, PGS-TS Lê Chi Mai (2006), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội đã đưara các lý thuyết về phân cấp ngân sách nhà nước và những giải pháp nhằm đẩymạnh việc phân cấp quản lý NSNN cho chính quyền địa phương ở Việt Nam. Luận án Tiến sỹ kinh tế: “Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nướctỉnh An Giang giai đoạn 2011- 2015 và tầm nhìn 2020”, Tô Thiện Hiền (2012),Trường Đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh. Luận án đã làm sáng tỏ cáclý luận về quản lý ngân sách nhà nước, cùng với đó là việc chỉ ra những mặt đạtđược cũng như hạn chế còn tồn tại trong quản lý ngân sách nhà nước ở tỉnh AnGiang, từ đó đề xuất những biện pháp nhằm hoàn thiện hiệu quả quản lý ngânsách nhà nước tỉnh An Giang. Phạm Đức Hồng (2002), Hoàn thiện cơ chế phân cấp ngân sách của cáccấp chính quyền địa phương ở Việt Nam, luận án tiến sỹ kinh tế, Học việc tàichính: Luận văn đã đưa ra giải pháp hoàn thiện cơ chế phân cấp ngân sách, hạnchế phần phân cấp quản lý ngân sách . Nguyễn Thị Minh (2008), Đổi mới quản lý chi ngân sách nhà nước trongđiều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện tàichính. Luận văn nói về các nhiệm vụ chi ngân sách, các giải pháp để đổi mới chingân sách. Lê Toàn Thắng (2014), Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở ViệtNam hiện nay, luận án Tiến sĩ Quản lý hành chí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: