Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Chi Nhánh Đắk Lắk

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 888.49 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn "Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Chi Nhánh Đắk Lắk" nhằm đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Đăk Lăk; Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương, Chi nhánh Đăk Lăk tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Chi Nhánh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../............... ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN VĂN ĐOÀNQUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Họ và tên: TRẦN VĂN ĐOÀN Lớp: KT3.TN3 Giáo viên hướng dẫn: TS. PHẠM THU THỦY Đắk Lắk, Tháng 12/2023 i Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học TS. PHẠM THU THUỶ Phản biện 1:………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. Phản biện 2:………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 20... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTCIC Trung tâm thông tin tín dụngQTRR Quản trị rủi roTD Tín dụngCP Cổ phầnDATC Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọngDN Doanh nghiệpDNNN Doanh nghiệp Nhà nướcDNTN Doanh nghiệp tư nhân DPRR Dự phòng rủi roFDI Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiHĐQT Hội đồng quản trịBGĐ Ban Giám đốcNH Ngân hàngNHNN Ngân hàng Nhà nướcNHTM Ngân hàng thương mạiTMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng CBTD Cán bộ tín dụngTNHH Trách nhiệm hữu hạnTSBĐ Tài sản bảo đảmUSD Đôla MỹVietcombank/VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt NamVCB Đắk Lắk Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Đắk LắkVND Đồng Việt NamXNK Xuất nhập khẩu i MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Rủi ro luôn hiện hữu và gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động của các doanh nghiệp, cá nhântrong xã hội. Kinh doanh ngân hàng là một trong những lĩnh vực nhạy cảm và tiềm ẩn nhiều rủi roảnh hưởng đến doanh số, lợi nhuận … Trong kinh doanh ngân hàng ở Việt Nam, hoạt động cấp tín dụng là hoạt động kinh doanhquan trọng nhất, mang lại tới 70% thu nhập cho các NTHM, tuy nhiên cũng là hoạt động ẩn chứanhiều rủi ro nhất. Rủi ro có thể đến từ nhiều phía và do nhiều nguyên nhân. Nếu công tác quản trịrủi ro tín dụng không được thực hiện tốt ngay từ đầu, NHTM gặp nhiều rủi ro tín dụng, lợi nhuậncủa NHTM tất yếu sẽ bị ảnh hưởng mạnh và mau chóng sụt giảm, thậm chí rơi vào tình trạng bịkiểm soát đặc biệt. Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Đắk Lắk thành lập năm 1996 và nhanhchóng trở thành một trong những ngân hàng có thị phần lớn nhất Tỉnh Đắk Lắk. Trong những năm qua,Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Đắk Lắk đã từng bước quản lý thị phần và nănglực cạnh tranh của mình để phát triển bền vững. Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của VCB Đăk Lăknhững năm vừa qua đạt nhiều kết quả khả quan. Tuy nhiên, trên thực tế, vẫn có nhiều khoản vay về mặtlý thuyết nghe có vẻ tốt nhưng thực tế lại ẩn chứa quá nhiều yếu tố rủi ro. Hoặc có dấu hiệu có vấn đềvề tín dụng như người đi vay không có khả năng trả nợ đúng hạn trong một hoặc nhiều kỳ; Giá tài sảnđảm bảo bằng tín dụng giảm đáng kể... nhưng không nhanh chóng được xác định. Vì thế, vẫn cần nângcao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh. Quản trị rủi ro tín dụng là vấn đề không mới nhưng luôn là mối quan tâm hàng đầu của tất cảcác NHTM. Đặc biệt gần đây, khi có những ngân hàng bị đưa vào diện kiểm soát đặc biệt vì rủi ro tíndụng như CBBank, OceanBank, GPBank và DongABank. Riêng Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), viphạm quy định về cho vay với tập đoàn Vạn Thịnh Phát trong hoạt động của các tổ chức tín dụng nhưphần lớn khoản vay được lập bằng hồ sơ khống, tài sản đảm bảo không đủ giá trị pháp lý... nên tình trạngmất khả năng thanh toán đã xả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: