Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh Gia Lai

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 198.75 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài "Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh Gia Lai" là hệ thống hóa cơ sở lý luận về các vấn đề liên quan đến hạn chế rủi ro tín dụng của NHTM; phân tích thực trạng rủi ro tín dụng và hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng đang triển khai tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh Gia Lai trong thời gian qua; đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong thời gian đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh Gia Lai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯƠNG NHẬT TÂN HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN - CHI NHÁNH GIA LAI Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng Mã số: 60.34.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2012 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Lâm Chí Dũng Phản biện 1: TS Đặng Văn Mỹ Phản biện 2: TS Nguyễn Chí Đức Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 03 tháng 02 năm 2013. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Thực tiễn hoạt động của các NHTM Việt Nam trong nhữngnăm qua cho thấy tình trạng khó khăn về tài chính của một ngânhàng thường phát sinh từ những khoản cấp tín dụng khó đòi, điểnhình như: Hàng loạt Tổng Công ty, Tập Đoàn kinh tế lớn tại ViệtNam vỡ nợ, chuyển thành nợ xấu, có khả năng mất vốn trong năm2011 và 2012 là rất cao. Việc đặt một số NHTMCP vào tình trạng giám sát đặc biệt,sau đó Chính phủ ra quyết định tiến hành sáp nhập để tránh khả năngđỗ vỡ, tác động xấu đến nền tài chính của Quốc gia. Trong nhiềunhân tố tác động đến sự đỗ vỡ Ngân hàng thì rủi ro trong hoạt độngtín dụng chiếm gần 80%. Chính vì vậy, tín dụng luôn được đánh giá là một trong cácloại nghiệp vụ ngân hàng phức tạp và có độ rủi ro cao, và vấn đề hạnchế rủi ro tín dụng luôn được các NHTM quan tâm hàng đặc biệt,nhất là hiện nay khi Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của quá trìnhhội nhập vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Với mục tiêu hướng tới xây dựng mô hình một NHTM đạttiêu chuẩn quốc tế, hiện đại và vững mạnh, Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Việt Nam nói chung và Chi nhánh Gia Lai nói riêng trongquá trình chuyển đổi của mình luôn quan tâm và công tác hạn chếcác loại rủi ro, trong đó đặc biệt là rủi ro tín dụng lên ưu tiên hàngđầu. Tỷ lệ nợ xấu từ năm 2009 đến năm 2011 có dấu hiệu tăng,rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng có dấu hiệu ngày càng tăng.Ngân hàng Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh Gia Lai đã áp dụngnhiều biện pháp để hạn chế RRTD, tuy nhiên kết quả chưa đạt theo 2mục tiêu đề ra. Đó cũng là lý do tác giả chọn đề tài “Hạn chế rủi rotín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh GiaLai”.2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về các vấn đề liên quan đến hạnchế rủi ro tín dụng của NHTM. - Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng và hoạt động hạn chếrủi ro tín dụng đang triển khai tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển -Chi nhánh Gia Lai trong thời gian qua. - Đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụngtrong thời gian đến.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác hạn chế rủi ro tín dụng tạiNgân hàng Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh Gia Lai và những vấn đềlý luận có liên quan. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài tiếp cận vấn đề rủi ro tín dụng dướigóc độ hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển -Chi nhánh Gia Lai. + Về thời gian: Đề tài giới hạn các phân tích về thực trạnghạn chế RRTD tại Chi nhánh Gia Lai từ năm 2009 – 2011.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Phương pháp duy vật biện chứng;phương pháp duy vật lịch sử. - Phương pháp: Tổng hợp, phân tích, phương pháp so sánhphối hợp với phương pháp tiếp cận và phân tích hệ thống. - Phương pháp cụ thể: Phương pháp thống kê, diễn giải, quynạp. 3 - Sử dụng phương pháp chuyên gia. - Tham khảo thêm các thông tin từ sách, báo, tạp chí ngânhàng, những bài phân tích về rủi ro tín dụng của các nhà nghiên cứukinh tế.5. Bố cục đề tài Để giải quyết các vấn đề trên, luận văn được thiết kế làm 3chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về hạn chế rủi ro tín dụng củaNHTM. - Chương 2: Thực trạng về hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngânhàng Đầu tư và Phát triển – Chi nhánh Gia Lai. - Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác hạn chế rủi ro tíndụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển – Chi nhánh Gia Lai.6. Tổng quan tài liệu Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã vận dụng lý thuyết vềrủi ro tín dụng và tham khảo các đề tài đã được công bố có nội dungvà phương pháp nghiên cứu tương tự để cũng cố thêm về cơ sở lýluận và tính thực tiễn trong quá trình phân tích, đánh giá, đưa ra cácgiải phá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: