Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Hải Vân
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.93 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Hải Vân" nghiên cứu cơ sở lý luận cơ bản về hoạt động bảo lãnh ngân hàng; tìm hiểu, phân tích và đánh giá hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Vân trong thời gian qua, nêu những thành công cũng như các tồn tại và các nguyên nhân của nó; đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Vân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Hải Vân BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LƯU THỊ OANH KIỀU HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠINGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH HẢI VÂN Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.34.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trương Bá Thanh Phản biện 1: PGS. TS. Lâm Chí Dũng Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Văn Tuấn . Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 25 tháng 01 năm 2015.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang tiến hành sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, mở cửa hội nhập vào nềnkinh tế khu vực cũng như tham gia vào tiến trình toàn cầu hoá vớicác hiệp định thương mại song phương, đa phương, hoạt động cạnhtranh ngày càng trở nên gay gắt và toàn diện hơn. Được ví như “tráitim của nền kinh tế”, hệ thống Ngân hàng đóng một vai trò hết sứcquan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế. Chính vì vậy, bêncạnh việc giữ vững và hoàn thiện các nghiệp vụ Ngân hàng truyềnthống, các Ngân hàng thương mại hiện nay còn không ngừng tiếpcận và mở rộng các dịch vụ Ngân hàng tiên tiến khác.Việc đa dạnghoá các nghiệp vụ sẽ góp phần quan trọng tới sự bền lâu của Ngânhàng. Đây cũng là phương châm cho các Ngân hàng thương mại tồntại và phát triển trong bối cảnh hiện nay. Bảo lãnh ngân hàng là một trong những nghiệp vụ đã đượcứng dụng và phát triển trong những năm gần đây, nó đã góp phần đadạng hoá các dịch vụ ngân hàng, thoả mãn các nhu cầu của kháchhàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng quan hệ kinh tế -thương mại thúc đẩy quá trình sản xuất của nền kinh tế. Trong thờigian qua, sự phát triển và khởi sắc của nghiệp vụ bảo lãnh tuy tíchcực nhưng còn chưa tương xứng với vai trò và tiềm năng của nó đốivới hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Hơn thế nữa, trong bối cảnhnền kinh tế đang trong quá trình hội nhập, môi trường kinh tế chưathực sự ổn định, môi trường pháp lý đang dần hoàn thiện thì hoạtđộng bảo lãnh của ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn. Ở Việt Nam, đối với các Ngân hàng thương mại nói chung vàNgân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói riêng, nghiệp 2vụ bảo lãnh Ngân hàng mới được đưa vào thực hiện và còn khá mớimẻ, chỉ dừng lại ở một số loại hình bảo lãnh đơn giản và trong quátrình thực hiện vẫn gặp nhiều khó khăn vướng mắc. Do vậy, việcnghiên cứu hoạt động bảo lãnh để đưa ra những giải pháp áp dụngvào thực tiễn sao cho phát huy hết được vai trò của nó là một trongnhững chiến lược của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển ViệtNam – Chi nhánh Hải Vân trong thời gian tới. Xuất phát từ lý do trên, tác giả đã quyết định chọn đề tài:“Hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam – Chi nhánh Hải Vân” làm nội dung nghiên cứu choluận văn cao học của mình.2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận cơ bản về hoạt động bảo lãnhngân hàng. - Tìm hiểu, phân tích và đánh giá hoạt động bảo lãnh tạiNgân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh HảiVân trong thời gian qua, nêu những thành công cũng như các tồn tạivà các nguyên nhân của nó. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động bảo lãnhtại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh HảiVân.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động bảo lãnh tại BIDV HảiVân. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đềnhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động bảo lãnh tại BIDV HảiVân. 3 + Không gian: Luận văn trên chỉ được nghiên cứu tại Ngânhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Vân . + Thời gian: Số liệu phục vụ nghiên cứu thu thập trongkhoảng thời gian từ năm 2011 - 20134. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, phương pháp phântích, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê và các phươngpháp khác…* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Luận văn nghiên cứu những cơ sở khoa học liên quan đếnhoạt động bảo lãnh của Ngân hàng thương mại, làm rõ các kháiniệm, vai trò, đặc điểm… của hoạt động bảo lãnh. Trên cơ sở nghiêncứu các lý luận, đánh giá những thực trạng, kết quả và tồn tại của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Hải Vân BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LƯU THỊ OANH KIỀU HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠINGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH HẢI VÂN Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.34.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trương Bá Thanh Phản biện 1: PGS. TS. Lâm Chí Dũng Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Văn Tuấn . Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 25 tháng 01 năm 2015.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang tiến hành sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, mở cửa hội nhập vào nềnkinh tế khu vực cũng như tham gia vào tiến trình toàn cầu hoá vớicác hiệp định thương mại song phương, đa phương, hoạt động cạnhtranh ngày càng trở nên gay gắt và toàn diện hơn. Được ví như “tráitim của nền kinh tế”, hệ thống Ngân hàng đóng một vai trò hết sứcquan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế. Chính vì vậy, bêncạnh việc giữ vững và hoàn thiện các nghiệp vụ Ngân hàng truyềnthống, các Ngân hàng thương mại hiện nay còn không ngừng tiếpcận và mở rộng các dịch vụ Ngân hàng tiên tiến khác.Việc đa dạnghoá các nghiệp vụ sẽ góp phần quan trọng tới sự bền lâu của Ngânhàng. Đây cũng là phương châm cho các Ngân hàng thương mại tồntại và phát triển trong bối cảnh hiện nay. Bảo lãnh ngân hàng là một trong những nghiệp vụ đã đượcứng dụng và phát triển trong những năm gần đây, nó đã góp phần đadạng hoá các dịch vụ ngân hàng, thoả mãn các nhu cầu của kháchhàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng quan hệ kinh tế -thương mại thúc đẩy quá trình sản xuất của nền kinh tế. Trong thờigian qua, sự phát triển và khởi sắc của nghiệp vụ bảo lãnh tuy tíchcực nhưng còn chưa tương xứng với vai trò và tiềm năng của nó đốivới hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Hơn thế nữa, trong bối cảnhnền kinh tế đang trong quá trình hội nhập, môi trường kinh tế chưathực sự ổn định, môi trường pháp lý đang dần hoàn thiện thì hoạtđộng bảo lãnh của ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn. Ở Việt Nam, đối với các Ngân hàng thương mại nói chung vàNgân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói riêng, nghiệp 2vụ bảo lãnh Ngân hàng mới được đưa vào thực hiện và còn khá mớimẻ, chỉ dừng lại ở một số loại hình bảo lãnh đơn giản và trong quátrình thực hiện vẫn gặp nhiều khó khăn vướng mắc. Do vậy, việcnghiên cứu hoạt động bảo lãnh để đưa ra những giải pháp áp dụngvào thực tiễn sao cho phát huy hết được vai trò của nó là một trongnhững chiến lược của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển ViệtNam – Chi nhánh Hải Vân trong thời gian tới. Xuất phát từ lý do trên, tác giả đã quyết định chọn đề tài:“Hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam – Chi nhánh Hải Vân” làm nội dung nghiên cứu choluận văn cao học của mình.2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận cơ bản về hoạt động bảo lãnhngân hàng. - Tìm hiểu, phân tích và đánh giá hoạt động bảo lãnh tạiNgân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh HảiVân trong thời gian qua, nêu những thành công cũng như các tồn tạivà các nguyên nhân của nó. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động bảo lãnhtại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh HảiVân.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động bảo lãnh tại BIDV HảiVân. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đềnhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động bảo lãnh tại BIDV HảiVân. 3 + Không gian: Luận văn trên chỉ được nghiên cứu tại Ngânhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Vân . + Thời gian: Số liệu phục vụ nghiên cứu thu thập trongkhoảng thời gian từ năm 2011 - 20134. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, phương pháp phântích, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê và các phươngpháp khác…* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Luận văn nghiên cứu những cơ sở khoa học liên quan đếnhoạt động bảo lãnh của Ngân hàng thương mại, làm rõ các kháiniệm, vai trò, đặc điểm… của hoạt động bảo lãnh. Trên cơ sở nghiêncứu các lý luận, đánh giá những thực trạng, kết quả và tồn tại của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 511 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
174 trang 301 0 0
-
102 trang 289 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 287 0 0 -
26 trang 267 0 0
-
115 trang 259 0 0
-
26 trang 255 0 0
-
7 trang 237 3 0
-
171 trang 213 0 0