Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc DakLak

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 623.53 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài vận dụng lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng nhằm phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Bắc DakLak. Trên cơ sở đó, đề tài "Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc DakLak" đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Bắc DakLak.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc DakLak BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÙI QUANG LUẬN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH BẮC DAKLAK Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng, Năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. TRƢƠNG HỒNG TRÌNHPhản biện 1: PGS.TS. LÊ THẾ GIỚIPhản biện 2: TS. NGUYỄN THANH LIÊMLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 02tháng 11 năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài: Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của hệ thống ngân hàngthương mại Việt Nam, mang lại nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng.Tuy nhiên, hoạt động tín dụng luôn chứa đựng nhiều rủi ro và tổn thấttín dụng là tổn thất lớn nhất đối với hoạt động của ngân hàng. Rủi ro tíndụng luôn song hành với hoạt động tín dụng, không thể loại bỏ hoàntoàn rủi ro tín dụng mà phải quản trị rủi ro tín dụng một cách khoa học,toàn diện và có hệ thống nhằm nhận diện, kiểm soát, phòng ngừa vàgiảm thiểu những tổn thất, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro tín dụngđối với hoạt động của ngân hàng. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh BắcDakLak (BIDV Bắc DakLak) trong những năm qua đã đóng góp khôngnhỏ cho sự phát triển lĩnh vực tài chính - ngân hàng của Tỉnh DakLaknói riêng và nền kinh tế nói chung, đồng thời đã đạt được một số kếtquả nhất định về quản trị rủi ro tín dụng. Song, trong môi trường kinhdoanh đầy biến động, rủi ro tín dụng cũng ngày càng trở nên đa dạnghơn về hình thức, phức tạp hơn về mức độ, và luôn có khả năng xảy ra.BIDV Bắc DakLak thường xuyên tăng cường quản trị rủi ro tín dụngthì mới đảm bảo an toàn và hiệu quả cao trong hoạt động tín dụng. Xuất phát từ tình hình kinh doanh và nhu cầu thực tế, tôi tiến hànhnghiên cứu đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầutư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc DakLak” nhằm đưa ra cácgiải pháp, kiến nghị phù hợp trong công tác quản trị rủi ro tín dụng, gópphần vào mục tiêu phát triển bền vững của BIDV Bắc DakLak.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Đề tài vận dụng lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng nhằm phân tíchthực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Bắc DakLak. Trên cơ sởđó, đề tài đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi rotín dụng tại BIDV Bắc DakLak. 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài chủ yếu nghiên cứu những vấn đề lýluận và thực tiễn liên quan đến Quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV BắcDakLak. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về một số giải pháp đểhoàn thiện Quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV Bắc DakLak. + Về không gian: Các nội dung trên được tiến hành nghiên cứu tạiBIDV Bắc DakLak. + Về thời gian: Dữ liệu được lấy từ thông tin được công khai, trongcác Báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, báo cáo tình hình hoạt động củangân hàng, và công bố trên trang web riêng trong giai đoạn 2010-2013.4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương phápnghiên cứu: Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp và so sánh cáctài liệu thu thập được tại BIDV Bắc DakLak nhằm phân tích, đánh giáthực trạng về Quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Bắc DakLak.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Đề tài là công trình nghiên cứu chuyên sâu đầu tiên về Quản trị rủiro tín dụng tại BIDV Bắc DakLak trong xu thế đất nước đang thực hiệntái cấu trúc nền kinh tế, toàn cầu hóa, hội nhập và tự do hóa kinh doanh. - Đề tài làm sáng tỏ một số nội dung cơ bản liên quan đến tín dụng,rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại, về quan niệm, quy trình quảntrị rủi ro tín dụng cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trịrủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại. - Tập trung phân tích, đánh giá nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụngvà thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng trong thời gian qua tạiBIDV Bắc DakLak. - Đề xuất hệ thống các giải pháp đồng bộ nhằm góp phần tăngcường quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Bắc DakLak. 36. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu thamkhảo, nội dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dụngngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàngTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc DakLak Chương 3: Giải pháp Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCPĐầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc DakLak7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 7.1 Tình hình nghiên cứu Trong những năm qua, vấn đề Quản trị rủi ro tín dụng đã có nhiềucông trình nghiên cứu của nhiều tác giả đề cập. Các công trình nghiêncứu đều nhấn mạnh về tầm quan trọng của công tác Quản trị rủi ro Tíndụng trong hoạt động Ngân hàng. Có rất nhiều giáo trình khoa học củacác tác giả trong và ngoài nước viết về vấn đề này. Nhiều nội dung đãkhẳng định về lý thuyết khoa học mang tính tổng quan, giải quyếtnhững vấn đề ở tầm vĩ mô, đặc biệt đối với Quản trị rủi ro tín dụng nóichung, đồng thời cũng cho thấy những vấn đề Quản trị rủi ro tín dụngtrong các Ngân hàng thương mại có tính đặc thù, còn nhiều khoảngtrống cần lý giải kịp thời. Để xây dựng c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: