Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank chi nhánh Đà Nẵng
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 287.91 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank chi nhánh Đà Nẵng" gồm 3 chương trình bày những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng; thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng; những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank chi nhánh Đà Nẵng MỞ ĐẦU gian từ năm 2009-2011, và đưa ra những giải pháp để hạn chế rủi ro 1. Tính cấp thiết của đề tài tín dụng trong thời gian đến. Hiện tại, hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chủ lực mang lại 4. Phương pháp nghiên cứudoanh thu và lợi nhuận cho Sacombank Đà Nẵng với doanh thu từ Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vậthoạt động tín dụng chiếm trên 80% tổng doanh thu của Chi nhánh. Đi lịch sử, kết hợp sử dụng các phương pháp thống kê, phương pháp sođôi với hoạt động tín dụng là rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng mặc dù sánh, tổng hợp để nghiên cứu.vẫn đang được Chi nhánh kiểm soát ở mức thấp nhưng đang có dấu 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tàihiệu tăng mạnh và biến động khó lường. Do đó, để hoạt động tín - Hệ thống hóa được những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụngdụng nói riêng và hoạt động kinh doanh của Chi nhánh nói chung và rủi ro tín dụng một cách logic và khoa học.phát triển ổn định và bền vững, đòi hỏi Chi nhánh phải có những - Phân tích, đánh giá được tình hình, nguyên nhân gây ra rủi roquan tâm đúng mực đối với rủi ro tín dụng cũng như có những giải tín dụng và thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombankpháp hiệu quả để hạn chế rủi ro tín dụng. Do đó tác giả đã chọn đề tài Đà Nẵng.“QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK CHI - Đề xuất được một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiệnNHÁNH ĐÀ NẴNG” làm đề tài nghiên cứu Luận Văn Thạc Sỹ. công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 6. Bố cục của luận văn - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có ba chương:ro tín dụng. Chương 1: Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị - Nhận dạng, phân tích các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng rủi ro tín dụng.và đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng hiện nay tại Chương 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tạiSacombank Đà Nẵng. Sacombank Đà Nẵng - Trên cơ sở những lý luận về rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín Chương 3: Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trịdụng và thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵngnhằm đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủiro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung phân tích, đánh giá tình hình rủi ro tín dụng vàcông tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng trong thời CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN 1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG Tùy theo mục đích, yêu cầu nghiên cứu mà có cách phân loại 1.1 Rủi ro tín dụng RRTD phù hợp 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng (RRTD) 1.1.2.1 Căn cứ vào tính chất kết quả, mức độ và khả năng kiểm Trong tài liệu “Financial Institutions Management – A Modern soát tổn thấtPerspective » A.Saunder và H.Lange định nghĩa RRTD là khoản lỗ + Rủi ro đọng vốn: Là RRTD mà vốn của ngân hàng bị ứ đọngtiềm tàng khi ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là do người vay không trả được nợ đúng hạn trong cả thời gian dài,khả năng các luồng thu nhập dự tính mang lại từ khoản cho vay của nhưng ngân hàng vẫn còn có khả năng kiểm soát và thu hồi được nợ,ngân hàng không thể được thực hiện đầy đủ cả về số lượng và thời tuy nhiên phải mất thời gian dài.hạn. + Rủi ro mất vốn: Là RRTD mà người vay đã hoàn toàn mất Theo Timothy W.Kock: Một khi ngân hàng nắm giữ tài sản khả năng thanh toán nợ, khả năng thu hồi nợ vay của ngân hàng làsinh lợi, rủi ro xảy ra khi khách hàng sai hẹn – có nghĩa là khách bằng không, hoặc có rất ít. Loại này thường rơi vào các trường hợphàng không thanh toán vốn gốc và lãi theo thỏa thuận. RRTD là sự con nợ phá sản/ chết mà không còn tài sản thu nợ hay gặp trường hợpthay đổi tiềm ẩn của thu nhập thuần và thị giá của vốn xuất phát từ lừa đảo tín dụng.việc khách hàng không thanh toán hay thanh toán trễ hạn (Timothy 1.1.2.2. Căn cứ vào nguyên nhâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank chi nhánh Đà Nẵng MỞ ĐẦU gian từ năm 2009-2011, và đưa ra những giải pháp để hạn chế rủi ro 1. Tính cấp thiết của đề tài tín dụng trong thời gian đến. Hiện tại, hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chủ lực mang lại 4. Phương pháp nghiên cứudoanh thu và lợi nhuận cho Sacombank Đà Nẵng với doanh thu từ Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vậthoạt động tín dụng chiếm trên 80% tổng doanh thu của Chi nhánh. Đi lịch sử, kết hợp sử dụng các phương pháp thống kê, phương pháp sođôi với hoạt động tín dụng là rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng mặc dù sánh, tổng hợp để nghiên cứu.vẫn đang được Chi nhánh kiểm soát ở mức thấp nhưng đang có dấu 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tàihiệu tăng mạnh và biến động khó lường. Do đó, để hoạt động tín - Hệ thống hóa được những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụngdụng nói riêng và hoạt động kinh doanh của Chi nhánh nói chung và rủi ro tín dụng một cách logic và khoa học.phát triển ổn định và bền vững, đòi hỏi Chi nhánh phải có những - Phân tích, đánh giá được tình hình, nguyên nhân gây ra rủi roquan tâm đúng mực đối với rủi ro tín dụng cũng như có những giải tín dụng và thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombankpháp hiệu quả để hạn chế rủi ro tín dụng. Do đó tác giả đã chọn đề tài Đà Nẵng.“QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK CHI - Đề xuất được một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiệnNHÁNH ĐÀ NẴNG” làm đề tài nghiên cứu Luận Văn Thạc Sỹ. công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 6. Bố cục của luận văn - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có ba chương:ro tín dụng. Chương 1: Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị - Nhận dạng, phân tích các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng rủi ro tín dụng.và đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng hiện nay tại Chương 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tạiSacombank Đà Nẵng. Sacombank Đà Nẵng - Trên cơ sở những lý luận về rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín Chương 3: Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trịdụng và thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵngnhằm đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủiro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung phân tích, đánh giá tình hình rủi ro tín dụng vàcông tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng trong thời CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN 1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG Tùy theo mục đích, yêu cầu nghiên cứu mà có cách phân loại 1.1 Rủi ro tín dụng RRTD phù hợp 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng (RRTD) 1.1.2.1 Căn cứ vào tính chất kết quả, mức độ và khả năng kiểm Trong tài liệu “Financial Institutions Management – A Modern soát tổn thấtPerspective » A.Saunder và H.Lange định nghĩa RRTD là khoản lỗ + Rủi ro đọng vốn: Là RRTD mà vốn của ngân hàng bị ứ đọngtiềm tàng khi ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là do người vay không trả được nợ đúng hạn trong cả thời gian dài,khả năng các luồng thu nhập dự tính mang lại từ khoản cho vay của nhưng ngân hàng vẫn còn có khả năng kiểm soát và thu hồi được nợ,ngân hàng không thể được thực hiện đầy đủ cả về số lượng và thời tuy nhiên phải mất thời gian dài.hạn. + Rủi ro mất vốn: Là RRTD mà người vay đã hoàn toàn mất Theo Timothy W.Kock: Một khi ngân hàng nắm giữ tài sản khả năng thanh toán nợ, khả năng thu hồi nợ vay của ngân hàng làsinh lợi, rủi ro xảy ra khi khách hàng sai hẹn – có nghĩa là khách bằng không, hoặc có rất ít. Loại này thường rơi vào các trường hợphàng không thanh toán vốn gốc và lãi theo thỏa thuận. RRTD là sự con nợ phá sản/ chết mà không còn tài sản thu nợ hay gặp trường hợpthay đổi tiềm ẩn của thu nhập thuần và thị giá của vốn xuất phát từ lừa đảo tín dụng.việc khách hàng không thanh toán hay thanh toán trễ hạn (Timothy 1.1.2.2. Căn cứ vào nguyên nhâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Rủi ro tài chínhTài liệu liên quan:
-
30 trang 561 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 390 1 0 -
174 trang 347 0 0
-
102 trang 316 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 310 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 299 1 0 -
26 trang 291 0 0
-
26 trang 277 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 258 1 0