Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố ảnh hưởng đến khủng hoảng tiền tệ - Trường hợp của Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Các nhân tố ảnh hưởng đến khủng hoảng tiền tệ - Trường hợp của Việt Nam" đã hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết về khủng hoảng tiền tệ và các nhân tố ảnh hưởng đến khủng hoảng tiền tệ; phát mô hình thực nghiệm cho phép nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam; đề xuất các hàm ý chính sách cho các chủ thể có liên quan để hoạch định các chính sách vĩ mô nhằm phát hiện và ngăn ngừa nguy cơ phát sinh khủng hoảng tiền tệ tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố ảnh hưởng đến khủng hoảng tiền tệ - Trường hợp của Việt Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ TRẦN HOÀI THƯƠNGCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ - TRƯỜNG HỢP CỦA VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Đà Nẵng – Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. VÕ THỊ THÚY ANHPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hòa NhânPhản biện 2: TS. Lê Công ToànLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Tài chính ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 25 tháng 03 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Toàn cầu hoá là một xu thế phát triển tất yếu của lịch sử nhân loại,đem lại nhiều cơ hội thuận lợi trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế củamỗi quốc gia nhưng tất yếu cũng đặt ra nhiều vấn đề tiêu cực. Nhờ sựliên kết kinh tế toàn cầu, dòng chu chuyển vốn trên thị trường thế giớivận động nhanh hơn, mạnh hơn, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của từngquốc gia nhưng đồng thời cũng đặt nền kinh tế thế giới nói chung vàcác nước nói riêng đứng trước nguy cơ khủng hoảng tiền tệ trong tươnglai. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 bắt nguồn từ nướcMỹ đã lan ra toàn thế giới và ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ thống tàichính – tiền tệ của nhiều quốc gia, nền kinh tế thế giới bị thiệt hại nặngnề và Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ. Năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO; năm 2015, Việt Nam tham giacộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và năm 2016, Việt Nam ký kết hiệpđịnh đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP), ngày càng mởrộng cánh cửa thị trường tài chính – tiền tệ. Từ đây, những yếu kém củathị trường ngày càng bộc lộ rõ nét khi việc tự do hóa tài khoản vãng laivà tài khoản vốn trong hệ thống ngân hàng nhà nước gặp phải sự cạnhtranh khốc liệt của dòng vốn nước ngoài. Mặc dù khủng hoảng tiền tệ ởViệt Nam vẫn chưa hoàn toàn xảy ra, nhưng thị trường tài chính – tiềntệ nước ta cũng đã tiềm ẩn nhiều rủi ro. Do đó, việc hiểu biết cặn kẽ vềnhững nhân tố ảnh hưởng đến khủng hoảng tiền tệ cũng như mức độảnh hưởng của các nhân tố này đến khả năng xảy ra khủng hoảng tiềntệ ở nước ta là hết sức cần thiết để giúp Việt Nam tránh được các cuộckhủng hoảng tiền tệ trong tương lai. Thực tế đã có nhiều nhà nghiên cứu cũng đã tìm hiểu về lý thuyết vàvận dụng mô hình nhân tố ảnh hưởng đến khủng hoảng tiền tệ ở ViệtNam như Lê Thị Thùy Vân (2015); Nguyễn Phi Lân (2011); Ngô 2Dương Minh (2014), Võ Thị Thúy Anh và cộng sự (2016).... Tuy nhiêncác nghiên cứu này hoặc đã được tiến hành khá lâu, kết quả không cònphù hợp trong thực tại, hoặc chủ yếu dùng phương pháp tiếp cận phitham số để xây dựng mô hình. Trong luận văn này, tôi sẽ dùng phươngpháp tiếp cận tham số - một phương pháp tiếp cận khác, và nguồn dữliệu được cập nhật mới nhất để phát triển một mô hình thực nghiệm đểnghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến khủng hoảng tiền tệ, nhằm xácđịnh các nhân tố ảnh hưởng đến khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam vàmức độ ảnh hưởng của các nhân tố này đến khả năng xảy ra khủnghoảng tiền tệ, từ đó đưa ra được các khuyến nghị phù hợp để Chính phủvà các chủ thể có liên quan hoạch định các chính sách tiền tệ tốt hơn. Vì những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởngđến khủng hoảng tiền tệ - trường hợp của Việt Nam” làm đề tài tốtnghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung cơ bản sau: - Hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết về khủng hoảng tiền tệ và cácnhân tố ảnh hưởng đến khủng hoảng tiền tệ; - Phát mô hình thực nghiệm cho phép nghiên cứu các nhân tố ảnhhưởng đến khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam; - Đề xuất các hàm ý chính sách cho các chủ thể có liên quan đểhoạch định các chính sách vĩ mô nhằm phát hiện và ngăn ngừa nguy cơphát sinh khủng hoảng tiền tệ tại Việt Nam. 3. Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu trên, đề tài đặt ra một số câu hỏi nghiêncứu sau: - Các nhân tố nào ảnh hưởng đến khủng hoảng tiền tệ và cơ chế tácđộng của các nhân tố này đến khủng hoảng tiền tệ như thế nào? 3 - Các nhân tố nào ảnh hưởng đến khủng hoảng tiền tệ tại Việt Namvà mức độ ảnh hưởng của chúng đến khả năng xảy ra khủng hoảng tiềntệ tại Việt Nam? - Chính phủ và các chủ thể liên quan nên lưu ý đến những vấn đề gìkhi hoạch định các chính sách liên quan tới khủng hoảng tiền tệ? 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Lý thuyết và thực trạng của khủng hoảngti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố ảnh hưởng đến khủng hoảng tiền tệ - Trường hợp của Việt Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ TRẦN HOÀI THƯƠNGCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ - TRƯỜNG HỢP CỦA VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Đà Nẵng – Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. VÕ THỊ THÚY ANHPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hòa NhânPhản biện 2: TS. Lê Công ToànLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Tài chính ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 25 tháng 03 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Toàn cầu hoá là một xu thế phát triển tất yếu của lịch sử nhân loại,đem lại nhiều cơ hội thuận lợi trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế củamỗi quốc gia nhưng tất yếu cũng đặt ra nhiều vấn đề tiêu cực. Nhờ sựliên kết kinh tế toàn cầu, dòng chu chuyển vốn trên thị trường thế giớivận động nhanh hơn, mạnh hơn, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của từngquốc gia nhưng đồng thời cũng đặt nền kinh tế thế giới nói chung vàcác nước nói riêng đứng trước nguy cơ khủng hoảng tiền tệ trong tươnglai. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 bắt nguồn từ nướcMỹ đã lan ra toàn thế giới và ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ thống tàichính – tiền tệ của nhiều quốc gia, nền kinh tế thế giới bị thiệt hại nặngnề và Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ. Năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO; năm 2015, Việt Nam tham giacộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và năm 2016, Việt Nam ký kết hiệpđịnh đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP), ngày càng mởrộng cánh cửa thị trường tài chính – tiền tệ. Từ đây, những yếu kém củathị trường ngày càng bộc lộ rõ nét khi việc tự do hóa tài khoản vãng laivà tài khoản vốn trong hệ thống ngân hàng nhà nước gặp phải sự cạnhtranh khốc liệt của dòng vốn nước ngoài. Mặc dù khủng hoảng tiền tệ ởViệt Nam vẫn chưa hoàn toàn xảy ra, nhưng thị trường tài chính – tiềntệ nước ta cũng đã tiềm ẩn nhiều rủi ro. Do đó, việc hiểu biết cặn kẽ vềnhững nhân tố ảnh hưởng đến khủng hoảng tiền tệ cũng như mức độảnh hưởng của các nhân tố này đến khả năng xảy ra khủng hoảng tiềntệ ở nước ta là hết sức cần thiết để giúp Việt Nam tránh được các cuộckhủng hoảng tiền tệ trong tương lai. Thực tế đã có nhiều nhà nghiên cứu cũng đã tìm hiểu về lý thuyết vàvận dụng mô hình nhân tố ảnh hưởng đến khủng hoảng tiền tệ ở ViệtNam như Lê Thị Thùy Vân (2015); Nguyễn Phi Lân (2011); Ngô 2Dương Minh (2014), Võ Thị Thúy Anh và cộng sự (2016).... Tuy nhiêncác nghiên cứu này hoặc đã được tiến hành khá lâu, kết quả không cònphù hợp trong thực tại, hoặc chủ yếu dùng phương pháp tiếp cận phitham số để xây dựng mô hình. Trong luận văn này, tôi sẽ dùng phươngpháp tiếp cận tham số - một phương pháp tiếp cận khác, và nguồn dữliệu được cập nhật mới nhất để phát triển một mô hình thực nghiệm đểnghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến khủng hoảng tiền tệ, nhằm xácđịnh các nhân tố ảnh hưởng đến khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam vàmức độ ảnh hưởng của các nhân tố này đến khả năng xảy ra khủnghoảng tiền tệ, từ đó đưa ra được các khuyến nghị phù hợp để Chính phủvà các chủ thể có liên quan hoạch định các chính sách tiền tệ tốt hơn. Vì những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởngđến khủng hoảng tiền tệ - trường hợp của Việt Nam” làm đề tài tốtnghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung cơ bản sau: - Hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết về khủng hoảng tiền tệ và cácnhân tố ảnh hưởng đến khủng hoảng tiền tệ; - Phát mô hình thực nghiệm cho phép nghiên cứu các nhân tố ảnhhưởng đến khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam; - Đề xuất các hàm ý chính sách cho các chủ thể có liên quan đểhoạch định các chính sách vĩ mô nhằm phát hiện và ngăn ngừa nguy cơphát sinh khủng hoảng tiền tệ tại Việt Nam. 3. Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu trên, đề tài đặt ra một số câu hỏi nghiêncứu sau: - Các nhân tố nào ảnh hưởng đến khủng hoảng tiền tệ và cơ chế tácđộng của các nhân tố này đến khủng hoảng tiền tệ như thế nào? 3 - Các nhân tố nào ảnh hưởng đến khủng hoảng tiền tệ tại Việt Namvà mức độ ảnh hưởng của chúng đến khả năng xảy ra khủng hoảng tiềntệ tại Việt Nam? - Chính phủ và các chủ thể liên quan nên lưu ý đến những vấn đề gìkhi hoạch định các chính sách liên quan tới khủng hoảng tiền tệ? 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Lý thuyết và thực trạng của khủng hoảngti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Khủng hoảng tiền tệ Toàn cầu hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 386 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
102 trang 311 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 304 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 186 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0 -
25 trang 180 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 177 0 0 -
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán ở thị trường chứng khoán Việt Nam
86 trang 158 0 0 -
5 trang 153 1 0
-
34 trang 150 0 0
-
74 trang 146 0 0
-
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 132 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 129 0 0