Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Cho vay hộ mới thoát nghèo tại Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 503.28 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng cho vay hộ mới thoát nghèo tại Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện cho vay hộ mới thoát nghèo tại đơn vị nghiên cứu đến năm 2025.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Cho vay hộ mới thoát nghèo tại Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN NGUYỄN TRUNGCHO VAY HỘ MỚI THOÁT NGHÈO TẠI PHÒNGGIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘIHUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên Ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Quảng Ngãi - Năm 2023 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁNNgười hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM HOÀI NAMPhản biện 1: PGS.TS. Lâm Chí DũngPhản biện 2: TS. Lê Văn KhâmLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp thạc sĩ ngành Tài chính - Ngân hàng họp tạiTrường Đại học Tài chính - Kế toán vào ngày 14 tháng01 năm 2023Có thể tìm hiểu luận văn tại:Thư viện Trường Đại học Tài chính - Kế toán 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Để hoàn thiện được mục tiêu chương trình quốc gia về xóa đóigiảm nghèo thì việc đẩy mạnh hỗ trợ hộ mới thoát nghèo là một việckhông thể thiếu. Cùng với sự ra đời của chương trình cho vay đối vớihộ mới thoát nghèo theo Quyết định 28/2015/QĐ-TTg có hiệu lực từngày 21/7/2015 (kể từ ngày 30/3/2021 thực hiện theo Quyết địnhsố 02/2021/QĐ-TTg ngày 21/01/2021 của Thủ tướng Chính phủ sửađổi, bổ sung) được ban hành rất kịp thời, góp phần giải cơn khát vốncủa nhiều hộ mới thoát nghèo. Phòng Giao dịch (PGD) NHCSXH huyện Phong Điền là đơn vịtrực thuộc chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế, giai đoạn2019-2021 PGD đã tập trung triển khai công tác cho vay hộ mớithoát nghèo và bước đầu đã đạt được một số kết quả. Tính đến31/12/2021, dư nợ đạt 98,41 tỷ đồng với 4.178 hộ vay vốn. Mặc dùvậy, công tác cho vay hộ mới thoát nghèo tại PGD vẫn còn những tồntại cần khắc phục như: quy mô cho vay còn thấp; nhiều hộ mới thoátnghèo tuy thuộc đúng đối tượng vay vốn nhưng chưa được vay vốn;hiệu quả sử dụng vốn còn thấp, một số xã tỷ lệ nợ quá hạn còn caolàm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng; công tác phối hợp giữa cáchoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, hỗ trợ kỹ thuật,chuyển giao công nghệ, tiêu thụ sản phẩm với hoạt động tín dụngchính sách chưa được gắn kết... Làm thế nào để hoàn thiện cho vayhộ mới thoát nghèo tại PGD NHCSXH huyện Phong Điền, giúp chocác hộ mới thoát nghèo tiếp cận nguồn vốn để đầu tư phát triển sảnxuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống,vươn lên thoát nghèo bền vững là vấn đề hết sức cấp thiết. Xuất phát từ những lý do trên, đề tài: “Cho vay hộ mới thoátnghèo tại Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyệnPhong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” được chọn làm luận văn thạc sĩ. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng chovay hộ mới thoát nghèo tại PGD NHCSXH huyện Phong Điền, tỉnhThừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021, luận văn đề xuất giải pháphoàn thiện cho vay hộ mới thoát nghèo tại đơn vị nghiên cứu đếnnăm 2025. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cho vay hộ mới thoát nghèo tạiNHCSXH. - Phân tích, đánh giá thực trạng cho vay hộ mới thoát nghèo tạiPGD NHCSXH huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn2019-2021. Chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyênnhân hạn chế trong công tác cho vay hộ mới thoát nghèo. - Đề xuất giải pháp hoàn thiện cho vay hộ mới thoát nghèo tại PGDNHCSXH huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2025. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là cho vay hộ mới thoát nghèo tại PGDNHCSXH. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Ngoài việc nghiên cứu lý luận về cho vay hộ mớithoát nghèo; phần lớn nội dung luận văn tập trung nghiên cứu thựctrạng cho vay hộ mới thoát nghèo giai đoạn 2019-2021, đề xuất giảipháp hoàn thiện cho vay hộ mới thoát nghèo tại PGD NHCSXHhuyện Phong Điền đến năm 2025. - Về không gian: Đề tài nghiên cứu tại PGD NHCSXH huyện PhongĐiền, tỉnh Thừa Thiên Huế. 3 - Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng cho vay hộ mới thoátnghèo tại PGD NHCSXH huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế giaiđoạn 2019-2021. Các giải pháp đề xuất áp dụng đến năm 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp tổng hợp tài liệu Tiến hành tổng hợp thông tin từ hệ thống giáo trình, công trìnhnghiên cứu khoa học, bài báo khoa học, báo cáo, tài liệu từ các hộithảo liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 4.2. Phương pháp thống kê Thu thập dữ liệu thứ cấp liên quan đến công tác cho vay hộ mớithoát nghèo theo chuỗi thời gian, sử dụng số tuyệt đối, số tương đối,số bình quân của các tiêu chí phản ánh kết quả hoạt động cho vay. - Phương pháp thống kê mô tả: Được sử dụng để thống kê tần sốvà thống kê mô tả để tính toán các chỉ tiêu lao động; nguồn vốn vàkết quả cho vay hộ mới thoát nghèo của Chi nhánh; - Phương pháp phân tổ thống kê: Được sử dụng để phân tổ các chỉtiêu nghiên cứu thành các tổ theo các tiêu thức khác nhau để so sánhvà phân tích. 4.3. Phương pháp so sánh: Để thấy rõ sự biến động của các chỉtiêu đánh giá qua các năm, nghiên cứu sử dụng phương pháp so sánhtính biến động của các chỉ tiêu giữa các thời kỳ về mặt tuyệt đối (±)và tương đối (%). 4.4. Phương pháp khảo sát: Khảo sát thông tin liên quan đến vấnđề nghiên cứu thông qua việc xây dựng mẫu khảo sát phù hợp với đốitượng và nội dung khảo sát. 4.5. Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích sự biến độngtheo thời gian; phân tích cơ cấu; phân tích tỷ lệ… để phân tích đánhgiá thực trạng công tác cho vay đối với hộ mới thoát nghèo. 5. Bố cục đề tài 4 Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Cho vay hộ mới thoát nghèo tại Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN NGUYỄN TRUNGCHO VAY HỘ MỚI THOÁT NGHÈO TẠI PHÒNGGIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘIHUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên Ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Quảng Ngãi - Năm 2023 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁNNgười hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM HOÀI NAMPhản biện 1: PGS.TS. Lâm Chí DũngPhản biện 2: TS. Lê Văn KhâmLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp thạc sĩ ngành Tài chính - Ngân hàng họp tạiTrường Đại học Tài chính - Kế toán vào ngày 14 tháng01 năm 2023Có thể tìm hiểu luận văn tại:Thư viện Trường Đại học Tài chính - Kế toán 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Để hoàn thiện được mục tiêu chương trình quốc gia về xóa đóigiảm nghèo thì việc đẩy mạnh hỗ trợ hộ mới thoát nghèo là một việckhông thể thiếu. Cùng với sự ra đời của chương trình cho vay đối vớihộ mới thoát nghèo theo Quyết định 28/2015/QĐ-TTg có hiệu lực từngày 21/7/2015 (kể từ ngày 30/3/2021 thực hiện theo Quyết địnhsố 02/2021/QĐ-TTg ngày 21/01/2021 của Thủ tướng Chính phủ sửađổi, bổ sung) được ban hành rất kịp thời, góp phần giải cơn khát vốncủa nhiều hộ mới thoát nghèo. Phòng Giao dịch (PGD) NHCSXH huyện Phong Điền là đơn vịtrực thuộc chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế, giai đoạn2019-2021 PGD đã tập trung triển khai công tác cho vay hộ mớithoát nghèo và bước đầu đã đạt được một số kết quả. Tính đến31/12/2021, dư nợ đạt 98,41 tỷ đồng với 4.178 hộ vay vốn. Mặc dùvậy, công tác cho vay hộ mới thoát nghèo tại PGD vẫn còn những tồntại cần khắc phục như: quy mô cho vay còn thấp; nhiều hộ mới thoátnghèo tuy thuộc đúng đối tượng vay vốn nhưng chưa được vay vốn;hiệu quả sử dụng vốn còn thấp, một số xã tỷ lệ nợ quá hạn còn caolàm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng; công tác phối hợp giữa cáchoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, hỗ trợ kỹ thuật,chuyển giao công nghệ, tiêu thụ sản phẩm với hoạt động tín dụngchính sách chưa được gắn kết... Làm thế nào để hoàn thiện cho vayhộ mới thoát nghèo tại PGD NHCSXH huyện Phong Điền, giúp chocác hộ mới thoát nghèo tiếp cận nguồn vốn để đầu tư phát triển sảnxuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống,vươn lên thoát nghèo bền vững là vấn đề hết sức cấp thiết. Xuất phát từ những lý do trên, đề tài: “Cho vay hộ mới thoátnghèo tại Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyệnPhong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” được chọn làm luận văn thạc sĩ. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng chovay hộ mới thoát nghèo tại PGD NHCSXH huyện Phong Điền, tỉnhThừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021, luận văn đề xuất giải pháphoàn thiện cho vay hộ mới thoát nghèo tại đơn vị nghiên cứu đếnnăm 2025. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cho vay hộ mới thoát nghèo tạiNHCSXH. - Phân tích, đánh giá thực trạng cho vay hộ mới thoát nghèo tạiPGD NHCSXH huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn2019-2021. Chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyênnhân hạn chế trong công tác cho vay hộ mới thoát nghèo. - Đề xuất giải pháp hoàn thiện cho vay hộ mới thoát nghèo tại PGDNHCSXH huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2025. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là cho vay hộ mới thoát nghèo tại PGDNHCSXH. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Ngoài việc nghiên cứu lý luận về cho vay hộ mớithoát nghèo; phần lớn nội dung luận văn tập trung nghiên cứu thựctrạng cho vay hộ mới thoát nghèo giai đoạn 2019-2021, đề xuất giảipháp hoàn thiện cho vay hộ mới thoát nghèo tại PGD NHCSXHhuyện Phong Điền đến năm 2025. - Về không gian: Đề tài nghiên cứu tại PGD NHCSXH huyện PhongĐiền, tỉnh Thừa Thiên Huế. 3 - Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng cho vay hộ mới thoátnghèo tại PGD NHCSXH huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế giaiđoạn 2019-2021. Các giải pháp đề xuất áp dụng đến năm 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp tổng hợp tài liệu Tiến hành tổng hợp thông tin từ hệ thống giáo trình, công trìnhnghiên cứu khoa học, bài báo khoa học, báo cáo, tài liệu từ các hộithảo liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 4.2. Phương pháp thống kê Thu thập dữ liệu thứ cấp liên quan đến công tác cho vay hộ mớithoát nghèo theo chuỗi thời gian, sử dụng số tuyệt đối, số tương đối,số bình quân của các tiêu chí phản ánh kết quả hoạt động cho vay. - Phương pháp thống kê mô tả: Được sử dụng để thống kê tần sốvà thống kê mô tả để tính toán các chỉ tiêu lao động; nguồn vốn vàkết quả cho vay hộ mới thoát nghèo của Chi nhánh; - Phương pháp phân tổ thống kê: Được sử dụng để phân tổ các chỉtiêu nghiên cứu thành các tổ theo các tiêu thức khác nhau để so sánhvà phân tích. 4.3. Phương pháp so sánh: Để thấy rõ sự biến động của các chỉtiêu đánh giá qua các năm, nghiên cứu sử dụng phương pháp so sánhtính biến động của các chỉ tiêu giữa các thời kỳ về mặt tuyệt đối (±)và tương đối (%). 4.4. Phương pháp khảo sát: Khảo sát thông tin liên quan đến vấnđề nghiên cứu thông qua việc xây dựng mẫu khảo sát phù hợp với đốitượng và nội dung khảo sát. 4.5. Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích sự biến độngtheo thời gian; phân tích cơ cấu; phân tích tỷ lệ… để phân tích đánhgiá thực trạng công tác cho vay đối với hộ mới thoát nghèo. 5. Bố cục đề tài 4 Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Tài chính ngân hàng Cho vay hộ mới thoát nghèo Hoạt động cho vay Xóa đói giảm nghèoGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
8 trang 350 0 0
-
174 trang 335 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
26 trang 286 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
27 trang 188 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 184 0 0