Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hiệu quả cho vay chương trình hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại Phòng Giao dịch ngân hàng Chính sách Xã hội thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 939.41 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng hiệu quả chương trình hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại Phòng Giao dịch (PGD) NHCSXH thị xã Hương Thủy giai đoạn 2018 - 2022, nghiên cứu này nhằm hướng đến đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả cho vay chương trình hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại Phòng Giao dịch trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hiệu quả cho vay chương trình hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại Phòng Giao dịch ngân hàng Chính sách Xã hội thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………./………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THANH LÊ HIỆU QUẢ CHO VAY CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢTẠO VIỆC LÀM, DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG VIỆC LÀM TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2024Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐÀO ĐĂNG KIÊN Phản biện 1: TS. Nguyễn Xuân Thu Phản biện 2: PGS.TS. Lý Phương Duyên Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học việnHành chính Quốc gia. Địa điểm: Học viện Hành chính Quốc gia. Số 77 đường Nguyễn Chí Thanh - TP Hà Nội Thời gian: ....................................................... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Phân viện Học viện Hànhchính Quốc gia khu vực Miền Trung hoặc trên trang Web Khoa Sauđại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Thực hiện theo Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/1/2022 củaChính phủ về chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội vàtriển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về Chính sách tàikhoá, tiền tệ và hỗ trợ Chương trình nhằm cho vay hỗ trợ tạo việc làm,duy trì và mở rộng việc làm (cho vay giải quyết việc làm), Phòng Giaodịch NHCSXH thị xã Hương Thủy đã triển khai kịp thời, chuyển vốnđến các đối tượng thụ hưởng trên địa bàn huyện. Tính đến thời điểm31/12/2022, tổng doanh số cho vay của chương trình cho vay Hỗ trợ tạoviệc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại Phòng Giao dịch NHCSXH thịxã Hương Thủy đã đạt 80.420 triệu đồng, hỗ trợ tạo việc làm, duy trì vàmở rộng việc làm cho 2.011 lao động tại địa phương (bao gồm cả cơ sởsản xuất kinh doanh và số hộ vay vốn). Nguồn vốn vay được sử dụng đểđầu tư chăn nuôi, sản xuất và phát triển các mô hình kinh tế mang lạihiệu quả cao. Tuy nhiên bên cạnh đó, chương trình vẫn còn bộc lộ nhữnghạn chế như tỷ lệ nợ quá hạn vẫn ở mức cao, vòng quay vốn tín dụngnhìn chung có xu hướng giảm, chứng tỏ một phần vốn sử dụngkhông hiệu quả, khả năng đáp ứng vốn đối với nền kinh tế chậm....Nguyên nhân chính là do ảnh hưởng của đại dịch Covid -19, sự rủi rotrong chăn nuôi, trồng trọt vì dịch bệnh, hạn hán, lũ lụt và biến đổikhí hậu... Bên cạnh đó, một số nguyên nhân chủ quan như: người vayvốn chưa có kỹ thuật, kinh nghiệm trong sản xuất nên đôi lúc nhiềudự án mang lại hiệu quả chưa thực sự mong đợi. Dẫn đến một số chủdự án có hiện tượng chây ì, dây dưa, không trả nợ vì lãi suất nợ quáhạn vẫn thấp hơn lãi suất vay vốn tại các ngân hàng thương mại trênđịa bàn làm ảnh hưởng đến chất lượng chương trình cho vay. Do vậy, việc nâng cao hiệu quả chương trình cho vay Hỗ trợtạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm là một vấn đề hết sức cấpthiết được đặt ra hiện nay đối với ngân hàng nói chung và NHCSXHnói riêng. Với những lý do trên, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Hiệu 1quả cho vay chương trình hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộngviệc làm tại Phòng Giao dịch ngân hàng Chính sách Xã hội thị xãHương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu choluận văn cao học ngành Tài chính – ngân hàng của mình.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 2.1. Các công trình liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn - Tác giả Nguyễn Thị Công Viên (2019), trong nghiên cứu“Hoàn thiện hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mởrộng việc làm tại ngân hàng chính sách xã hội - Chi nhánh thànhphố Đà Nẵng”. - Tác giả Trần Huyền (2021), với việc nghiên cứu đề tài:“Hiệuquả nguồn vốn cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việclàm tại ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Thuận”. - Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2021), với việc nghiên cứu đềtài:“Hiệu quả cho vay giải quyết việc làm tại ngân hàng Chính sáchxã hội tỉnh Lai Châu”. 2.2. Các công trình liên quan gián tiếp đến đề tài luận văn - Tác giả Trương Công Huy (2017), với việc nghiên cứu đềtài:“Nâng cao chất lượng hỗ trợ cho vay chính sách của Ngân hàngchính sách xã hội thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế”. - Tác giả Trần Lan Phương (2016), trong Luận án tiến sĩ củamình “Hoàn thiện công tác quản lý tín dụng của ngân hàng Chínhsách xã hội”. - Tác giả Ngô Thị Thanh Huyền (2014), với việc nghiên cứuđề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng chương trình cho vay hộnghèo tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thừa ThiênHuế”.3. Mục đích và n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hiệu quả cho vay chương trình hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại Phòng Giao dịch ngân hàng Chính sách Xã hội thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………./………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THANH LÊ HIỆU QUẢ CHO VAY CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢTẠO VIỆC LÀM, DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG VIỆC LÀM TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2024Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐÀO ĐĂNG KIÊN Phản biện 1: TS. Nguyễn Xuân Thu Phản biện 2: PGS.TS. Lý Phương Duyên Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học việnHành chính Quốc gia. Địa điểm: Học viện Hành chính Quốc gia. Số 77 đường Nguyễn Chí Thanh - TP Hà Nội Thời gian: ....................................................... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Phân viện Học viện Hànhchính Quốc gia khu vực Miền Trung hoặc trên trang Web Khoa Sauđại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Thực hiện theo Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/1/2022 củaChính phủ về chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội vàtriển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về Chính sách tàikhoá, tiền tệ và hỗ trợ Chương trình nhằm cho vay hỗ trợ tạo việc làm,duy trì và mở rộng việc làm (cho vay giải quyết việc làm), Phòng Giaodịch NHCSXH thị xã Hương Thủy đã triển khai kịp thời, chuyển vốnđến các đối tượng thụ hưởng trên địa bàn huyện. Tính đến thời điểm31/12/2022, tổng doanh số cho vay của chương trình cho vay Hỗ trợ tạoviệc làm, duy trì và mở rộng việc làm tại Phòng Giao dịch NHCSXH thịxã Hương Thủy đã đạt 80.420 triệu đồng, hỗ trợ tạo việc làm, duy trì vàmở rộng việc làm cho 2.011 lao động tại địa phương (bao gồm cả cơ sởsản xuất kinh doanh và số hộ vay vốn). Nguồn vốn vay được sử dụng đểđầu tư chăn nuôi, sản xuất và phát triển các mô hình kinh tế mang lạihiệu quả cao. Tuy nhiên bên cạnh đó, chương trình vẫn còn bộc lộ nhữnghạn chế như tỷ lệ nợ quá hạn vẫn ở mức cao, vòng quay vốn tín dụngnhìn chung có xu hướng giảm, chứng tỏ một phần vốn sử dụngkhông hiệu quả, khả năng đáp ứng vốn đối với nền kinh tế chậm....Nguyên nhân chính là do ảnh hưởng của đại dịch Covid -19, sự rủi rotrong chăn nuôi, trồng trọt vì dịch bệnh, hạn hán, lũ lụt và biến đổikhí hậu... Bên cạnh đó, một số nguyên nhân chủ quan như: người vayvốn chưa có kỹ thuật, kinh nghiệm trong sản xuất nên đôi lúc nhiềudự án mang lại hiệu quả chưa thực sự mong đợi. Dẫn đến một số chủdự án có hiện tượng chây ì, dây dưa, không trả nợ vì lãi suất nợ quáhạn vẫn thấp hơn lãi suất vay vốn tại các ngân hàng thương mại trênđịa bàn làm ảnh hưởng đến chất lượng chương trình cho vay. Do vậy, việc nâng cao hiệu quả chương trình cho vay Hỗ trợtạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm là một vấn đề hết sức cấpthiết được đặt ra hiện nay đối với ngân hàng nói chung và NHCSXHnói riêng. Với những lý do trên, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Hiệu 1quả cho vay chương trình hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộngviệc làm tại Phòng Giao dịch ngân hàng Chính sách Xã hội thị xãHương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu choluận văn cao học ngành Tài chính – ngân hàng của mình.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 2.1. Các công trình liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn - Tác giả Nguyễn Thị Công Viên (2019), trong nghiên cứu“Hoàn thiện hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mởrộng việc làm tại ngân hàng chính sách xã hội - Chi nhánh thànhphố Đà Nẵng”. - Tác giả Trần Huyền (2021), với việc nghiên cứu đề tài:“Hiệuquả nguồn vốn cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việclàm tại ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Thuận”. - Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2021), với việc nghiên cứu đềtài:“Hiệu quả cho vay giải quyết việc làm tại ngân hàng Chính sáchxã hội tỉnh Lai Châu”. 2.2. Các công trình liên quan gián tiếp đến đề tài luận văn - Tác giả Trương Công Huy (2017), với việc nghiên cứu đềtài:“Nâng cao chất lượng hỗ trợ cho vay chính sách của Ngân hàngchính sách xã hội thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế”. - Tác giả Trần Lan Phương (2016), trong Luận án tiến sĩ củamình “Hoàn thiện công tác quản lý tín dụng của ngân hàng Chínhsách xã hội”. - Tác giả Ngô Thị Thanh Huyền (2014), với việc nghiên cứuđề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng chương trình cho vay hộnghèo tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thừa ThiênHuế”.3. Mục đích và n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Tài chính Ngân hàng Chương trình hỗ trợ tạo việc làm Cho vay chương trình hỗ trợ tạo việc làmTài liệu liên quan:
-
30 trang 559 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 389 1 0 -
174 trang 345 0 0
-
102 trang 315 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 307 0 0 -
26 trang 290 0 0
-
26 trang 277 0 0
-
27 trang 193 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 187 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 186 0 0