Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện công tác cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.95 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu tổng quát của đề tài là đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện công tác cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ PHƢƠNG CHI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNHTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 8 34 02 01 Đà Nẵng - Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VÕ THỊ THÚY ANH Phản biện 1: TS. NGUYỄN NGỌC ANH Phản biện 2: TS. VÕ VĂN LÂMLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 3 năm 2021Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Cho vay học sinh, sinh viên ở Việt nam đã được triển khaithực hiện từ năm 1994. Huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình là địaphương có truyền thống hiếu học, hàng năm có hàng trăm học sinhthi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp,dạy nghề. Tuy nhiên, đời sống của dân cư còn gặp nhiều khó khăn, làtỉnh thường xuyên xảy ra thiên tai, bảo lụt, dịch bệnh, việc cho conem theo học các trường thực sự là gánh nặng, nhất là những gia đìnhcó hai đến ba con cùng theo học. Từ khi triển khai cho vay đối vớiHSSV theo quyết định 157/2007/QĐ-TTg, đến thời điểm31/12/2018, NHCSXH huyện Minh Hóa đã giải ngân cho hơn 3.000HSSV vay vốn; với tổng dư nợ tăng nhanh qua các năm. Tuy nhiênnhững năm gần đây có phần chững lại, phạm vi cho vay cũng nhưhiệu quả của cho vay ưu đãi đối với HSSV đã nảy sinh nhiều bất cập,tiềm ẩn nhiều rủi ro gây bất ổn cho hoạt động của NHCSXH huyệnMinh Hóa như việc đảm bảo đủ và kịp thời nguồn vốn cho chươngtrình, xác định đối tượng cho vay, mức cho vay, lãi suất cho vay saocho vừa đáp ứng được nhu cầu vay vốn của HSSV, vừa đảm bảođược sự an toàn tài chính cho ngân hàng và Ngân sách nhà nước, mộtsố địa phương chưa thực sự quan tâm còn giao khoán cho các hội vàtổ trưởng làm hạn chế việc mở rộng cho vay chương trình này ảnhhưởng đến việc thực hiện chủ trương lớn của nhà nước trong mụctiêu phát triển nguồn nhân lực. Để nguồn vốn cho vay đối với HSSV phát huy được hiệuquả, đạt được mục tiêu đề ra cần phải có sự phối kết hợp giữa cáccấp, các ngành, các tổ chức hội đoàn thể, các tổ tiết kiệm và vay vốn,các hộ gia đình và học sinh, sinh viên trong việc quản lý, giám sát, sử 2dụng vốn vay. Xuất phát từ yêu cầu lý luận và mong muốn Quản lýcho vay ưu đãi đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăncủa ngân hàng CSXH huyện Minh Hóa ngày càng đạt chất lượng tốthơn, chúng tôi chọn vấn đề: “Hoàn thiện công tác cho vay học sinh,sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại Phòng giao dịch Ngân hàngChính sách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” làm đề tàiluận văn thạc sĩ kinh tế2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu tổng quát của đề tài là đề xuất các giải pháp nhằmhoàn thiện công tác cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khókhăn tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện MinhHóa, tỉnh Quảng Bình. Từ mục tiêu tổng quát trên, luận văn thực hiện các nhiệm vụcụ thể sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác cho vay học sinh,sinh viên của ngân hàng chính sách. - Phân tích thực trạng cho vay học sinh, sinh viên có hoàncảnh khó khăn tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hộihuyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2017-2019; từ đó chỉ racác kết quả đạt được và hạn chế. - Đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác cho vayhọc sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại Phòng giao dịch Ngânhàng Chính sách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình trong thờigian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác cho vay họcsinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại Phòng giao dịch Ngânhàng Chính sách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. 3 Đối tượng khảo sát: Khách hàng đang vay vốn HSSV tạiPhòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnhQuảng Bình. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Công tác cho vay học sinh, sinh viên cóhoàn cảnh khó khăn tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xãhội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. + Phạm vi không gian: Phòng giao dịch Ngân hàng Chínhsách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. + Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng công táccho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại Phòng giaodịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh QuảngBình giai đoạn 2017 - 2019 và đề xuất khuyến nghị đến năm 2025.4. Phương pháp nghiên cứu a. Cách tiếp cận Luận văn này tiếp cận công tác cho vay học sinh, sinh viêncó hoàn cảnh khó khăn tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xãhội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình bằng cách: - Xem xét hoạt động cho vay học sinh, sinh viên là một trongcác nội dung cơ bản của hoạt động cho vay của NHCS. - Sử dụng cách tiếp cận định tính dựa trên cơ sở kế thừanhững nghiên cứu trước đây kết hợp với so sánh giữa lý thuyết vàthực tiễn về hoạt động cho vay học sinh, sinh viên của NHCS. b. Nguồn thu thập dữ liệu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng các dữliệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp. c. Xử lý dữ liệu 4 Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài là phương phápđịnh tính, trên cơ sở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện công tác cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ PHƢƠNG CHI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNHTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 8 34 02 01 Đà Nẵng - Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VÕ THỊ THÚY ANH Phản biện 1: TS. NGUYỄN NGỌC ANH Phản biện 2: TS. VÕ VĂN LÂMLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 3 năm 2021Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Cho vay học sinh, sinh viên ở Việt nam đã được triển khaithực hiện từ năm 1994. Huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình là địaphương có truyền thống hiếu học, hàng năm có hàng trăm học sinhthi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp,dạy nghề. Tuy nhiên, đời sống của dân cư còn gặp nhiều khó khăn, làtỉnh thường xuyên xảy ra thiên tai, bảo lụt, dịch bệnh, việc cho conem theo học các trường thực sự là gánh nặng, nhất là những gia đìnhcó hai đến ba con cùng theo học. Từ khi triển khai cho vay đối vớiHSSV theo quyết định 157/2007/QĐ-TTg, đến thời điểm31/12/2018, NHCSXH huyện Minh Hóa đã giải ngân cho hơn 3.000HSSV vay vốn; với tổng dư nợ tăng nhanh qua các năm. Tuy nhiênnhững năm gần đây có phần chững lại, phạm vi cho vay cũng nhưhiệu quả của cho vay ưu đãi đối với HSSV đã nảy sinh nhiều bất cập,tiềm ẩn nhiều rủi ro gây bất ổn cho hoạt động của NHCSXH huyệnMinh Hóa như việc đảm bảo đủ và kịp thời nguồn vốn cho chươngtrình, xác định đối tượng cho vay, mức cho vay, lãi suất cho vay saocho vừa đáp ứng được nhu cầu vay vốn của HSSV, vừa đảm bảođược sự an toàn tài chính cho ngân hàng và Ngân sách nhà nước, mộtsố địa phương chưa thực sự quan tâm còn giao khoán cho các hội vàtổ trưởng làm hạn chế việc mở rộng cho vay chương trình này ảnhhưởng đến việc thực hiện chủ trương lớn của nhà nước trong mụctiêu phát triển nguồn nhân lực. Để nguồn vốn cho vay đối với HSSV phát huy được hiệuquả, đạt được mục tiêu đề ra cần phải có sự phối kết hợp giữa cáccấp, các ngành, các tổ chức hội đoàn thể, các tổ tiết kiệm và vay vốn,các hộ gia đình và học sinh, sinh viên trong việc quản lý, giám sát, sử 2dụng vốn vay. Xuất phát từ yêu cầu lý luận và mong muốn Quản lýcho vay ưu đãi đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăncủa ngân hàng CSXH huyện Minh Hóa ngày càng đạt chất lượng tốthơn, chúng tôi chọn vấn đề: “Hoàn thiện công tác cho vay học sinh,sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại Phòng giao dịch Ngân hàngChính sách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” làm đề tàiluận văn thạc sĩ kinh tế2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu tổng quát của đề tài là đề xuất các giải pháp nhằmhoàn thiện công tác cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khókhăn tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện MinhHóa, tỉnh Quảng Bình. Từ mục tiêu tổng quát trên, luận văn thực hiện các nhiệm vụcụ thể sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác cho vay học sinh,sinh viên của ngân hàng chính sách. - Phân tích thực trạng cho vay học sinh, sinh viên có hoàncảnh khó khăn tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hộihuyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2017-2019; từ đó chỉ racác kết quả đạt được và hạn chế. - Đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác cho vayhọc sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại Phòng giao dịch Ngânhàng Chính sách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình trong thờigian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác cho vay họcsinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại Phòng giao dịch Ngânhàng Chính sách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. 3 Đối tượng khảo sát: Khách hàng đang vay vốn HSSV tạiPhòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnhQuảng Bình. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Công tác cho vay học sinh, sinh viên cóhoàn cảnh khó khăn tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xãhội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. + Phạm vi không gian: Phòng giao dịch Ngân hàng Chínhsách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. + Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng công táccho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại Phòng giaodịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh QuảngBình giai đoạn 2017 - 2019 và đề xuất khuyến nghị đến năm 2025.4. Phương pháp nghiên cứu a. Cách tiếp cận Luận văn này tiếp cận công tác cho vay học sinh, sinh viêncó hoàn cảnh khó khăn tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xãhội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình bằng cách: - Xem xét hoạt động cho vay học sinh, sinh viên là một trongcác nội dung cơ bản của hoạt động cho vay của NHCS. - Sử dụng cách tiếp cận định tính dựa trên cơ sở kế thừanhững nghiên cứu trước đây kết hợp với so sánh giữa lý thuyết vàthực tiễn về hoạt động cho vay học sinh, sinh viên của NHCS. b. Nguồn thu thập dữ liệu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng các dữliệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp. c. Xử lý dữ liệu 4 Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài là phương phápđịnh tính, trên cơ sở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Ngân hàng Chính sách xã hội Cho vay học sinh hoàn cảnh khó khăn Vai trò ngân hàng chính sáchGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
174 trang 296 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 286 0 0 -
26 trang 263 0 0
-
26 trang 250 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 180 0 0 -
25 trang 172 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 168 0 0