Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ODA tại Kho bạc nhà nước Quảng Bình

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.86 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất khuyến nghị nhăm hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ODA tại Kho bạc nhà nước Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ODA tại Kho bạc nhà nước Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CAO THANH TÂM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHIVỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN ODA TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8.34.02.01 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Hoàng Dương Việt Anh Phản biện 1: PGS.TS. Lâm Chí Dũng Phản biện 2: PGS.TS. Đỗ Thị Phi Hoài Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 2 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài. Việt Nam bước vào giai đoạn 2019-2020 trong bối cảnh ViệtNam đã có kinh nghiệm trên 20 năm huy động vốn tài trợ cho pháttriển từ cộng đồng quốc tế. Với sự lớn mạnh về quy mô nền kinh tế,cải thiện thu nhập trên đầu người nên từ giai đoạn 2015-2016, cácnhà tài trợ đã đặt vấn đề Việt Nam đủ điều kiện trưởng thành và “tốtnghiệp” đối với các nguồn vốn hỗ trợ phát triển. Một mặt, các nhà tàitrợ, viện trợ không hoàn lại lên kế hoạch dần rút lui khỏi Việt Namđể chuyển sang các địa bàn khác có ưu tiên cao hơn. Mặt khác, điềukiện vay vốn từ các nhà tài trợ cũng dần chuyển sang các mức kémưu đãi hơn. Việt Nam từ một quốc gia nhận viện trợ từ những năm90 của thế kỷ trước đã chuyển dần sang vị thế của nước đối tác; quanhệ của Chính phủ Việt Nam với cộng đồng nhà tài trợ từ năm 2015đã chuyển sang quan hệ đối tác về chính sách, cùng phấn đấu vì cácmục tiêu phát triển chung. Song song với việc cải thiện khả năng tiếp cận và hấp thụvốn huy động từ nước ngoài cho đầu tư phát triển, nợ công của ViệtNam trong giai đoạn 2015-2016 đã tăng khá nhanh. Đối với hệ thốngKBNN nói chung và KBNN Quảng Bình nói riêng là cơ quan đượcgiao nhiệm vụ kiểm soát chi nguồn vốn ngoài nước đối với các dự ánsử dụng nguồn vốn ODA của các nhà tài trợ. Tôi lựa chọn đề tài:“Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bảntừ nguồn vốn ODA tại KBNN Quảng Bình” là cần thiết nhằmđánh giá thực trạng cơ chế chính sách áp dụng trong hoạt động kiểmsoát chi của hệ thống KBNN nói chung và KBNN Quảng Bình nóiriêng, từ đó đưa ra những Khuyến nghịvà giải pháp nhằm quản lý các 2nguồn vốn vay, cũng như đảm bảo việc sử dụng có hiệu quả, phù hợpvới định hướng chính sách vay nợ trong bối cảnh Việt Nam trở thànhquốc gia thu nhập trung bình và yêu cầu quản lý nợ công bền vững,hiệu quả. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề xuất, khuyến nghị nhăm hoàn thiện công tác kiểm soátchi vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn ODA tại KBNN Quảng Bình 2.2 Mục tiêu cụ thể - Khái quát hóa cơ sở lý luận về đầu tư XDCB nguồn vốnODA - Nghiên cứu, phân tích cơ sở lý luận về kiểm soát chi vốnđầu tư XDCB từ nguồn vốn ODA qua KBNN. - Nghiên cứu, phân tích thực trạng công tác kiểm soát chivốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn ODA tại KBNN Quảng Bình. - Đánh giá kết quả công tác kiểm soát chi vốn đầu tư XDCBtừ nguồn vốn ODA tại KBNN Quảng Bình để tìm ra các tồn tại, hạnchế. - Phân tích các nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế. - Đưa ra những khuyến nghị đề xuất phù hợp để hoàn thiệncông tác kiểm soát chi đầu tư XDCB ngồn vốn ODA tại KBNN QuảngBình. 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu nói trên, đề tài phải giảiđáp các câu hỏi nghiên cứu sau đây: Tổng quan về ODA và quản lý nguồn vốn ODA tại ViệtNam như thế nào? Vai trò của các cơ quan liên quan trong hoạt độngquản lý, sử dụng nguồn vốn ODA? Đối tượng của kiểm soát nguồn 3vốn ODA của hệ thống KBNN là gì? Hình thức, nội dung và Nguyêntắc kiểm soát chi vốn ODA như thế nào? Các nhân tố nào ảnh hưởngđến công tác kiểm soát nguồn vốn ODA của hệ thống KBNN? Thực trạng mô hình tổ chức công tác kiểm soát chi nguồnvốn ODA tại KBNN Quảng Bình; tình hình kiểm soát, xác nhận nguồnvốn ODA qua KBNN Quảng Bình từ năm 2015 đến năm 2018; nhữngvướng mắc, hạn chế, nguyên nhân của những vướng mắc, hạn chếtrong công tác kiểm soát nguồn vốn ODA tại KBNN Quảng Bìnhnhư thế nào? Mục tiêu, Định hướng phát triển KBNN nói chung và KBNNQuảng Bình nói riêng giai đoạn 2020-2025 là gì? Cần đề xuất nhữngkhuyến nghị gì về cơ chế, chính sách, năng lực quản lý, ứng dụngcông nghệ thông tin nhằm hoàn thiện công ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: