
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động cho vay DNNVV tại Vietcombank Quảng Bình. Tìm hiểu, đánh giá Thực trạng cho vay DNNVV tại Vietcombank Quảng Bình, đánh giá Những vấn đề còn hạn chế và nguyên nhân của những vấn đề đó trong hoạt động cho vay tại Vietcombank Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ KIM DUNGHOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY DNNVV TẠINGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 834 02 01 Đà Nẵng – Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn: PGS.TS.NGUYỄN NGỌC VŨ Phản biện 1: TS. Đinh Bảo Ngọc Phản biện 2: PGS.TS Đỗ Thị Phi Hoài Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng02 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong quá trình phát triển kinh tế, DNNVV đóng một vai trò hếtsức quan trọng đối với nền kinh tế của một quốc gia nói chung và ViệtNam nói riêng. Đến thời điểm 31/12/2018 cả nước có 714.755 DNNVVđang hoạt dộng, chiếm khoảng 98,1% tổng số doanh nghiệp đang hoạtđộng thực tế. Hàng năm, các DNNVV đóng góp khoảng 45% GDP; 31%nộp ngân sách nhà nước, 33% giá trị sản lượng công nghiệp, 30% giá trịhàng hóa xuất khẩu và thu hút hơn 5 triệu việc làm... Tuy nhiên việc tiếpcận với nguồn vốn để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh củacác DNNVV còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế, theo số liệu của Trungtâm Thông tin tín dụng quốc gia (CIC) tháng 06/2019, có đến 73,4%doanh nghiệp chưa tiếp cận tín dụng. Do vậy, phần lớn các NHTM đãxác định đây là một trong số nhóm khách hàng mục tiêu. Đến năm 2018, tỉnh Quảng Bình có khoảng 5.500 DNNVV đanghoạt động tại địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, số lượng khách hàng DNNVV vayvốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh QuảngBình khoảng hơn 200 DNNVV với dư nợ 527 tỷ đồng, chiếm17,01%/tổng dư nợ của Chi nhánh và chỉ chiếm 6,15% thị phần cho vayDNNVV trên địa bàn tỉnh Quảng Bình (theo báo cáo tổng kết năm 2018của Vietcombank Quảng Bình). Điều này cho thấy, trong những nămqua, hoạt động cho vay DNNVV của Vietcombank Quảng Bình tuy đãđạt được những kết quả nhất định, nhưng chưa đạt được mục tiêu đề ra,chưa khai thác hết tiềm năng tại địa phương cũng như chưa đáp ứng kịpthời nhu cầu của nền kinh tế. Do vậy, hoạt động cho vay DNNVV tạiVietcombank Quảng Bình cần được nhìn nhận và đánh giá lại, đề xuấtnhững khuyến nghị phù hợp để hoàn thiện hoạt động cho vay DNVVVnói riêng cũng như hoạt động tín dụng nói chung của chi nhánh. Xuất phát từ những yêu cầu nói trên, tôi đã chọn đề tài: “Hoànthiện hoạt động cho vay DNNVV tại ngân hàng TMCP Ngoại thương 2Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình” 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động cho vayDNNVV tại Vietcombank Quảng Bình. Tìm hiểu, đánh giá Thực trạngcho vay DNNVV tại Vietcombank Quảng Bình, đánh giá Những vấn đềcòn hạn chế và nguyên nhân của những vấn đề đó trong hoạt động chovay tại Vietcombank Quảng Bình. Từ đó đưa ra các đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt độngcho vay đối với DNNVV tại Vietcombank Quảng Bình. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. a. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu những vấn đề về lýluận và thực tiễn liên quan đến hoạt động cho vay đối với DNNVV. - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cho vay DNNVV tạiVietcombank Quảng Bình trong khoảng thời gian từ năm 2016-2018. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoahọc cụ thể như sau: Phương pháp thống kê, Phương pháp nghiên cứu vàtổng hợp tài liệu. 5. Bố cục của đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nộidung chính của đề tài được kết cấu thành 3 chương. Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay đối vớiDNNVV của các NHTM. Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay đối với DNNVV tạiVietcombank Quảng Bình. Chương 3: Các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động chovay đối với DNNVV tại Vietcombank Quảng Bình 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu. 6.1. Các bài báo khoa học được công bố trên các Tạp chí khoa học trong 3 năm gần nhất. 3 6.2. Các luận văn cao học đã được bảo vệ trong 3 năm gần nhất tại Đại học Đà Nẵng: 6.3. Khoảng trống nghiên cứu. Qua tìm hiểu cho thấy chưa có nghiên cứu nào về hoạt động chovay DNNVV tại Vietcombank Quảng Bình. Các dữ liệu nghiên cứuliên quan đến Luận văn mà các tác giả đã thực hiện vẫn chưa cập nhậtdữ liệu đế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ KIM DUNGHOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY DNNVV TẠINGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 834 02 01 Đà Nẵng – Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn: PGS.TS.NGUYỄN NGỌC VŨ Phản biện 1: TS. Đinh Bảo Ngọc Phản biện 2: PGS.TS Đỗ Thị Phi Hoài Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng02 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong quá trình phát triển kinh tế, DNNVV đóng một vai trò hếtsức quan trọng đối với nền kinh tế của một quốc gia nói chung và ViệtNam nói riêng. Đến thời điểm 31/12/2018 cả nước có 714.755 DNNVVđang hoạt dộng, chiếm khoảng 98,1% tổng số doanh nghiệp đang hoạtđộng thực tế. Hàng năm, các DNNVV đóng góp khoảng 45% GDP; 31%nộp ngân sách nhà nước, 33% giá trị sản lượng công nghiệp, 30% giá trịhàng hóa xuất khẩu và thu hút hơn 5 triệu việc làm... Tuy nhiên việc tiếpcận với nguồn vốn để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh củacác DNNVV còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế, theo số liệu của Trungtâm Thông tin tín dụng quốc gia (CIC) tháng 06/2019, có đến 73,4%doanh nghiệp chưa tiếp cận tín dụng. Do vậy, phần lớn các NHTM đãxác định đây là một trong số nhóm khách hàng mục tiêu. Đến năm 2018, tỉnh Quảng Bình có khoảng 5.500 DNNVV đanghoạt động tại địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, số lượng khách hàng DNNVV vayvốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh QuảngBình khoảng hơn 200 DNNVV với dư nợ 527 tỷ đồng, chiếm17,01%/tổng dư nợ của Chi nhánh và chỉ chiếm 6,15% thị phần cho vayDNNVV trên địa bàn tỉnh Quảng Bình (theo báo cáo tổng kết năm 2018của Vietcombank Quảng Bình). Điều này cho thấy, trong những nămqua, hoạt động cho vay DNNVV của Vietcombank Quảng Bình tuy đãđạt được những kết quả nhất định, nhưng chưa đạt được mục tiêu đề ra,chưa khai thác hết tiềm năng tại địa phương cũng như chưa đáp ứng kịpthời nhu cầu của nền kinh tế. Do vậy, hoạt động cho vay DNNVV tạiVietcombank Quảng Bình cần được nhìn nhận và đánh giá lại, đề xuấtnhững khuyến nghị phù hợp để hoàn thiện hoạt động cho vay DNVVVnói riêng cũng như hoạt động tín dụng nói chung của chi nhánh. Xuất phát từ những yêu cầu nói trên, tôi đã chọn đề tài: “Hoànthiện hoạt động cho vay DNNVV tại ngân hàng TMCP Ngoại thương 2Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình” 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động cho vayDNNVV tại Vietcombank Quảng Bình. Tìm hiểu, đánh giá Thực trạngcho vay DNNVV tại Vietcombank Quảng Bình, đánh giá Những vấn đềcòn hạn chế và nguyên nhân của những vấn đề đó trong hoạt động chovay tại Vietcombank Quảng Bình. Từ đó đưa ra các đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt độngcho vay đối với DNNVV tại Vietcombank Quảng Bình. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. a. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu những vấn đề về lýluận và thực tiễn liên quan đến hoạt động cho vay đối với DNNVV. - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cho vay DNNVV tạiVietcombank Quảng Bình trong khoảng thời gian từ năm 2016-2018. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoahọc cụ thể như sau: Phương pháp thống kê, Phương pháp nghiên cứu vàtổng hợp tài liệu. 5. Bố cục của đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nộidung chính của đề tài được kết cấu thành 3 chương. Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay đối vớiDNNVV của các NHTM. Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay đối với DNNVV tạiVietcombank Quảng Bình. Chương 3: Các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động chovay đối với DNNVV tại Vietcombank Quảng Bình 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu. 6.1. Các bài báo khoa học được công bố trên các Tạp chí khoa học trong 3 năm gần nhất. 3 6.2. Các luận văn cao học đã được bảo vệ trong 3 năm gần nhất tại Đại học Đà Nẵng: 6.3. Khoảng trống nghiên cứu. Qua tìm hiểu cho thấy chưa có nghiên cứu nào về hoạt động chovay DNNVV tại Vietcombank Quảng Bình. Các dữ liệu nghiên cứuliên quan đến Luận văn mà các tác giả đã thực hiện vẫn chưa cập nhậtdữ liệu đế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hình thức cho vay của ngân hàng Phương thức cho vay theo dự án đầu tư Hoạch định chính sách cho vayTài liệu có liên quan:
-
30 trang 593 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 413 1 0 -
174 trang 378 0 0
-
12 trang 336 0 0
-
102 trang 334 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 332 0 0 -
26 trang 303 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
11 trang 222 1 0
-
27 trang 220 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 193 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 193 0 0 -
25 trang 182 0 0
-
100 trang 165 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán ở thị trường chứng khoán Việt Nam
86 trang 164 0 0 -
27 trang 164 0 0
-
5 trang 156 1 0
-
Mẫu giấy đề nghị tiếp tục nhận chế độ bảo hiểm xã hội
2 trang 156 0 0 -
34 trang 155 0 0
-
15 trang 154 0 0