![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ cận nghèo của NHCSXH Việt Nam– Chi nhánh thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.75 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận văn "Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ cận nghèo của NHCSXH Việt Nam– Chi nhánh thành phố Đà Nẵng" là nghiên cứu thực trạng cho vay hộ cận nghéo của NHCSXH Việt Nam- Chi nhánh thành phố Đà Nẵng, đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động này của Chi nhánh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ cận nghèo của NHCSXH Việt Nam– Chi nhánh thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LƢU THỊ PHƢƠNG LINHHOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ CẬN NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM-CHI NHÁNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Đà Nẵng – 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. HỒ HỮU TIẾN Phản biện 1: TS. Nguyễn Ngọc Anh Phản biện 2: TS. Tống Thiện PhướcLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Tài chính – Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 11 tháng 8 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển kinh tế đi đôi với xoá đói giảm nghèo thể hiện sự kếthợp hài hòa giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội, là việc làmcần thiết để tạo lập một môi trường chính trị - xã hội ổn định, đảmbảo an sinh xã hội và thúc đẩy kinh tế đất nước ngày một phát triển.Trên cơ sở đó, NHCSXH đã được thành lập và có nhiều đóng góptích cực trong việc thực hiện các mục tiêu quốc gia giảm nghèo, xâydựng nông thôn mới, tạo cơ hội làm giàu bình đẳng cho tất cả mọingười. Thực hiện đúng tinh thần chỉ đạo của Chính phủ đối với hoạtđộng tín dụng chính sách, với chức năng và nhiệm vụ được giao,NHCSXH Việt Nam - Chi nhánh thành phố Đà Nẵng cũng đã tíchcực cùng với Chính quyền địa phương mang nguồn vốn ưu đãi đếnvới hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo và các đối tượng chínhsách khác. Trong suốt 15 năm hình thành và phát triển, đã có rất nhiềunghiên cứu về hoạt động của NHCSXH Việt Nam nói chung và tạiChi nhánh NHCSXH thành phố Đà Nẵng nói riêng. Tuy nhiên vẫncòn những khoảng trống về học thuật và thực tiễn cần được tiếp tụcnghiên cứu. Về học thuật, cần làm rõ hoạt động cho vay hộ cận nghèo có sựkhác biệt với ngân hàng thương mại, là một hình thức cho vay chỉđịnh không vì mục tiêu lợi nhuận. Đồng thời học viên sẽ cố gắng lựachọn cách tiếp cận nghiên cứu phù hợp. Qua đó, nêu bật điểm riêngcó trong chính sách và mục tiêu cho vay của NHCSXH theo một tiếntrình tiếp cận rõ ràng, cụ thể. 2 Về mặt thực tiễn, chương trình tín dụng hộ cận nghèo là mộttrong những giải pháp hiệu quả góp phần giúp thành phố Đà Nẵngthực hiện các chính sách an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững. Tínhđến cuối năm 2017, đây là chương trình có dư nợ lớn thứ hai tại Chinhánh NHCSXH thành phố Đà Nẵng. Tuy nhiên vẫn chưa có đề tàinào chính thức nghiên cứu về hoạt động cho vay hộ cận nghèo tạiNHCSXH Việt Nam - Chi nhánh thành phố Đà Nẵng. Sự đóng gópcủa chương trình tín dụng này đối với công cuộc xóa đói giảm nghèotại thành phố Đà Nẵng là điều hiển nhiên. Nhưng cần thiết phải có sựđánh giá những gì đã làm được cũng như những bất cập trong hoạtđộng cho vay hộ cận nghèo để từ đó đưa ra những khuyến nghị nhằmhoàn thiện hoạt động này, nâng cao kết quả hoạt động này tạiNHCSXH Việt Nam - Chi nhánh thành phố Đà Nẵng. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiệnhoạt động cho vay hộ cận nghèo của NHCSXH Việt Nam– Chinhánh thành phố Đà Nẵng”làm chủ đề nghiên cứu cho luận văncủa mình.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu thực trạng cho vay hộ cậnnghéo của NHCSXH Việt Nam- Chi nhánh thành phố Đà Nẵng, đềxuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động này của Chi nhánh. Với mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu là: - Góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về hoạtđộng cho vay hộ cận nghèo của NHCS; - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ cậnnghèo tại NHCSXH chi nhánh thành phố Đà Nẵng, xác định kết quảđạt được, những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động này; 3 - Đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộcận nghèo tại NHCSXH Việt Nam - Chi nhánh thành phố Đà Nẵng. Để đạt được mục tiêu trên, luận văn phải giải quyết được cáccâu hỏi nghiên cứu sau: - Đặc điểm cho vay hộ cận nghèo ? Nội dung hoạt động chovay hộ cận nghèo của NHCSXH bao gồm những vấn đề gì? Kết quảcho vay hộ cận nghèo được phản ánh qua những tiêu chí nào? Nhữngnhân tố nào ảnh hưởng đến hoạt động cho vay hộ cận nghèo? - Thực trạng hoạt động cho vay hộ cận nghèo tại Chi nhánhNHCSXH thành phố Đà Nẵng thời gian qua như thế nào? Nhữngthành công, hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động cho vay hộ cậnnghèo tại chi nhánh? - Chi nhánh NHCSXH thành phố Đà Nẵng và các chủ thể liênquan cần làm gì để hoàn thiện hoạt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ cận nghèo của NHCSXH Việt Nam– Chi nhánh thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LƢU THỊ PHƢƠNG LINHHOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ CẬN NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM-CHI NHÁNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Đà Nẵng – 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. HỒ HỮU TIẾN Phản biện 1: TS. Nguyễn Ngọc Anh Phản biện 2: TS. Tống Thiện PhướcLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Tài chính – Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 11 tháng 8 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển kinh tế đi đôi với xoá đói giảm nghèo thể hiện sự kếthợp hài hòa giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội, là việc làmcần thiết để tạo lập một môi trường chính trị - xã hội ổn định, đảmbảo an sinh xã hội và thúc đẩy kinh tế đất nước ngày một phát triển.Trên cơ sở đó, NHCSXH đã được thành lập và có nhiều đóng góptích cực trong việc thực hiện các mục tiêu quốc gia giảm nghèo, xâydựng nông thôn mới, tạo cơ hội làm giàu bình đẳng cho tất cả mọingười. Thực hiện đúng tinh thần chỉ đạo của Chính phủ đối với hoạtđộng tín dụng chính sách, với chức năng và nhiệm vụ được giao,NHCSXH Việt Nam - Chi nhánh thành phố Đà Nẵng cũng đã tíchcực cùng với Chính quyền địa phương mang nguồn vốn ưu đãi đếnvới hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo và các đối tượng chínhsách khác. Trong suốt 15 năm hình thành và phát triển, đã có rất nhiềunghiên cứu về hoạt động của NHCSXH Việt Nam nói chung và tạiChi nhánh NHCSXH thành phố Đà Nẵng nói riêng. Tuy nhiên vẫncòn những khoảng trống về học thuật và thực tiễn cần được tiếp tụcnghiên cứu. Về học thuật, cần làm rõ hoạt động cho vay hộ cận nghèo có sựkhác biệt với ngân hàng thương mại, là một hình thức cho vay chỉđịnh không vì mục tiêu lợi nhuận. Đồng thời học viên sẽ cố gắng lựachọn cách tiếp cận nghiên cứu phù hợp. Qua đó, nêu bật điểm riêngcó trong chính sách và mục tiêu cho vay của NHCSXH theo một tiếntrình tiếp cận rõ ràng, cụ thể. 2 Về mặt thực tiễn, chương trình tín dụng hộ cận nghèo là mộttrong những giải pháp hiệu quả góp phần giúp thành phố Đà Nẵngthực hiện các chính sách an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững. Tínhđến cuối năm 2017, đây là chương trình có dư nợ lớn thứ hai tại Chinhánh NHCSXH thành phố Đà Nẵng. Tuy nhiên vẫn chưa có đề tàinào chính thức nghiên cứu về hoạt động cho vay hộ cận nghèo tạiNHCSXH Việt Nam - Chi nhánh thành phố Đà Nẵng. Sự đóng gópcủa chương trình tín dụng này đối với công cuộc xóa đói giảm nghèotại thành phố Đà Nẵng là điều hiển nhiên. Nhưng cần thiết phải có sựđánh giá những gì đã làm được cũng như những bất cập trong hoạtđộng cho vay hộ cận nghèo để từ đó đưa ra những khuyến nghị nhằmhoàn thiện hoạt động này, nâng cao kết quả hoạt động này tạiNHCSXH Việt Nam - Chi nhánh thành phố Đà Nẵng. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiệnhoạt động cho vay hộ cận nghèo của NHCSXH Việt Nam– Chinhánh thành phố Đà Nẵng”làm chủ đề nghiên cứu cho luận văncủa mình.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu thực trạng cho vay hộ cậnnghéo của NHCSXH Việt Nam- Chi nhánh thành phố Đà Nẵng, đềxuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động này của Chi nhánh. Với mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu là: - Góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về hoạtđộng cho vay hộ cận nghèo của NHCS; - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ cậnnghèo tại NHCSXH chi nhánh thành phố Đà Nẵng, xác định kết quảđạt được, những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động này; 3 - Đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộcận nghèo tại NHCSXH Việt Nam - Chi nhánh thành phố Đà Nẵng. Để đạt được mục tiêu trên, luận văn phải giải quyết được cáccâu hỏi nghiên cứu sau: - Đặc điểm cho vay hộ cận nghèo ? Nội dung hoạt động chovay hộ cận nghèo của NHCSXH bao gồm những vấn đề gì? Kết quảcho vay hộ cận nghèo được phản ánh qua những tiêu chí nào? Nhữngnhân tố nào ảnh hưởng đến hoạt động cho vay hộ cận nghèo? - Thực trạng hoạt động cho vay hộ cận nghèo tại Chi nhánhNHCSXH thành phố Đà Nẵng thời gian qua như thế nào? Nhữngthành công, hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động cho vay hộ cậnnghèo tại chi nhánh? - Chi nhánh NHCSXH thành phố Đà Nẵng và các chủ thể liênquan cần làm gì để hoàn thiện hoạt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng Tài chính ngân hàng Hoàn thiện hoạt động cho vay Cho vay hộ cận nghèoTài liệu liên quan:
-
30 trang 569 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
174 trang 357 0 0
-
102 trang 321 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 320 0 0 -
26 trang 294 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 188 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 187 0 0