Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là về những vấn đề lý luận về hoạt động cho vay hộ nghèo của ngân hàng chính sách. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo tại Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, xác định kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động này. Đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ HƯƠNGHOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈOTẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCHXÃ HỘI HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 834 02 01 Đà Nẵng – Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn: PGS.TS.NGUYỄN NGỌC VŨ Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hòa Nhân Phản biện 2:TS. Phạm Sỹ Hùng Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 2 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, Việt Nam được biết đến như những nền kinh tế đangphát triển của thế giới. Tại phiên họp ngày 07-06-2019, khóa họp thứ73 đại hội đồng Liên hợp quốc Việt Nam đã trở thành thành ủy viênkhông thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021, thể hiện vị thế ngày càng cao của Việt Nam trên toàn thế giới.Trong hành trình phát triển của đất nước: Chiến lược xóa đói, giảmnghèo, đảm bảo an sinh xã hội luôn được quan tâm, là nội dung cơ bản,xuyên suốt của toàn Đảng, toàn dân, và được cụ thể hóa hành độngbằng các chính sách, chương trình phát triển kinh tế - xã hội qua cácthời kỳ. Trong đó, vấn đề giảm thiểu tình trạng đói nghèo, đảm bảo ansinh xã hội có những thành tựu to lớn tạo giá trị vững chắc khẳng địnhđược vai trò của mình. Quảng Ninh là huyện được tái lập ngày 01/07/1990. Là huyện ởphía Nam thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, có địa hình phức tạp,dân cư phân bố không đều, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nôngnghiệp, nhưng điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, thường xuyên gánh chịuảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh, ở vào vùng khí hậu nhiệt đới giómùa nắng lắm nhiều mưa có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sản xuấtcủa người dân toàn huyện. Do vậy, nguồn vốn ưu đãi từ Ngân hàngCSXH càng đóng vai trò quan trọng giúp hộ nghèo có thêm nguồn tàichính để chống chọi thiên tai, đẩy mạnh sản xuất,phát triển kinh tế nângcao đời sống của mình. Trong thời gian qua, công tác cho vay hộ nghèo của Phòng giaodịch Ngân hàng CSXH huyện Quảng Ninh đã phát huy hiệu quả nhưngvẫn còn hạn chế như: Quy mô cho vay còn khá nhỏ; chất lượng vốn tíndụng còn thấp; hiệu quả sử dụng vốn để xóa đói giảm nghèo còn chưacao. Vì vậy, vấn đề làm thế nào để nâng cao chất lượng tín dụng hộ 2nghèo của Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Quảng Ninh nhằmbảo đảm sự phát triển bền vững của nguồn vốn này, đồng thời, tạo điềukiện hộ nghèo tiếp cận được vốn vay ưu đãi, sử dụng nguồn vốn này cóhiệu quả để có thể tự khắc phục khó khăn, vươn lên làm ăn có hiệu quả,thu hẹp diện nghèo và rút ngắn khoảng cách về chênh lệch thu nhậptrong các vùng, các xã của huyện đang cần lời giải. Việc tạo thuận lợi cung cấp nguồn vốn cho vay chương trình hộnghèo là vấn đề được nhà nước nói chung và Ngân hàng CSXH nóiriêng rất quan tâm. Từ ngày 01/03/2019, thống đốc NHNN kiêm chủtịch HĐQT NHCSXH ký ban hành Quyết định số 12/QĐ-HĐQT vềviệc nâng mức cho vay và thời hạn cho vay tối đa đối với hộ nghèođáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh: từ 50 triệu đồng lênmức 100 triệu đồng/ hộ gia đình, tạo điều kiện cho hộ nghèo phát triểnsản xuất kinh doanh, tạo việc làm và thoát nghèo bền vững, giải vâyhiện tượng tín dụng. Tuy nhiên, để phát huy hiệu quả nhất nguồn vốncho vay hộ nghèo là một bài toán khó cần nhiều thời gian, nhiều bộngành cùng tham gia. Và để hộ nghèo tiếp cận tốt nhất nguồn vốn ưuđãi của chính phủ và phát huy hiệu quả của đồng vốn tốt nhất là mộtbài toán khó. Nhận thức được tầm quan trọng của việc này, tôi quyếtđịnh chọn đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèotại phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện QuảngNinh,Tỉnh Quảng Bình” nhằm đề xuất và khuyến nghị một số vấn đềtừng bước góp phần giải quyết thực trạng nêu trên. 2. Mục tiêu của đề tài. - Luận văn tập trung nghiên cứu về những vấn đề lý luận về hoạtđộng cho vay hộ nghèo của ngân hàng chính sách, - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo tạiPGD NHCSXH huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, xác định kết quảđạt được, những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động này, 3 - Đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộnghèo tại PGD NHCSXH huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình. 3. Đối tượng và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ HƯƠNGHOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈOTẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCHXÃ HỘI HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 834 02 01 Đà Nẵng – Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn: PGS.TS.NGUYỄN NGỌC VŨ Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hòa Nhân Phản biện 2:TS. Phạm Sỹ Hùng Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 2 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, Việt Nam được biết đến như những nền kinh tế đangphát triển của thế giới. Tại phiên họp ngày 07-06-2019, khóa họp thứ73 đại hội đồng Liên hợp quốc Việt Nam đã trở thành thành ủy viênkhông thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021, thể hiện vị thế ngày càng cao của Việt Nam trên toàn thế giới.Trong hành trình phát triển của đất nước: Chiến lược xóa đói, giảmnghèo, đảm bảo an sinh xã hội luôn được quan tâm, là nội dung cơ bản,xuyên suốt của toàn Đảng, toàn dân, và được cụ thể hóa hành độngbằng các chính sách, chương trình phát triển kinh tế - xã hội qua cácthời kỳ. Trong đó, vấn đề giảm thiểu tình trạng đói nghèo, đảm bảo ansinh xã hội có những thành tựu to lớn tạo giá trị vững chắc khẳng địnhđược vai trò của mình. Quảng Ninh là huyện được tái lập ngày 01/07/1990. Là huyện ởphía Nam thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, có địa hình phức tạp,dân cư phân bố không đều, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nôngnghiệp, nhưng điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, thường xuyên gánh chịuảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh, ở vào vùng khí hậu nhiệt đới giómùa nắng lắm nhiều mưa có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sản xuấtcủa người dân toàn huyện. Do vậy, nguồn vốn ưu đãi từ Ngân hàngCSXH càng đóng vai trò quan trọng giúp hộ nghèo có thêm nguồn tàichính để chống chọi thiên tai, đẩy mạnh sản xuất,phát triển kinh tế nângcao đời sống của mình. Trong thời gian qua, công tác cho vay hộ nghèo của Phòng giaodịch Ngân hàng CSXH huyện Quảng Ninh đã phát huy hiệu quả nhưngvẫn còn hạn chế như: Quy mô cho vay còn khá nhỏ; chất lượng vốn tíndụng còn thấp; hiệu quả sử dụng vốn để xóa đói giảm nghèo còn chưacao. Vì vậy, vấn đề làm thế nào để nâng cao chất lượng tín dụng hộ 2nghèo của Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Quảng Ninh nhằmbảo đảm sự phát triển bền vững của nguồn vốn này, đồng thời, tạo điềukiện hộ nghèo tiếp cận được vốn vay ưu đãi, sử dụng nguồn vốn này cóhiệu quả để có thể tự khắc phục khó khăn, vươn lên làm ăn có hiệu quả,thu hẹp diện nghèo và rút ngắn khoảng cách về chênh lệch thu nhậptrong các vùng, các xã của huyện đang cần lời giải. Việc tạo thuận lợi cung cấp nguồn vốn cho vay chương trình hộnghèo là vấn đề được nhà nước nói chung và Ngân hàng CSXH nóiriêng rất quan tâm. Từ ngày 01/03/2019, thống đốc NHNN kiêm chủtịch HĐQT NHCSXH ký ban hành Quyết định số 12/QĐ-HĐQT vềviệc nâng mức cho vay và thời hạn cho vay tối đa đối với hộ nghèođáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh: từ 50 triệu đồng lênmức 100 triệu đồng/ hộ gia đình, tạo điều kiện cho hộ nghèo phát triểnsản xuất kinh doanh, tạo việc làm và thoát nghèo bền vững, giải vâyhiện tượng tín dụng. Tuy nhiên, để phát huy hiệu quả nhất nguồn vốncho vay hộ nghèo là một bài toán khó cần nhiều thời gian, nhiều bộngành cùng tham gia. Và để hộ nghèo tiếp cận tốt nhất nguồn vốn ưuđãi của chính phủ và phát huy hiệu quả của đồng vốn tốt nhất là mộtbài toán khó. Nhận thức được tầm quan trọng của việc này, tôi quyếtđịnh chọn đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèotại phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện QuảngNinh,Tỉnh Quảng Bình” nhằm đề xuất và khuyến nghị một số vấn đềtừng bước góp phần giải quyết thực trạng nêu trên. 2. Mục tiêu của đề tài. - Luận văn tập trung nghiên cứu về những vấn đề lý luận về hoạtđộng cho vay hộ nghèo của ngân hàng chính sách, - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo tạiPGD NHCSXH huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, xác định kết quảđạt được, những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động này, 3 - Đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộnghèo tại PGD NHCSXH huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình. 3. Đối tượng và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân hàng chính sách xã hội Đặc điểm cho vay hộ nghèo Vai trò của ngân hàng chính sáchGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 386 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
102 trang 311 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 304 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 186 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0 -
25 trang 180 0 0
-
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 174 0 0 -
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán ở thị trường chứng khoán Việt Nam
86 trang 158 0 0 -
5 trang 153 1 0
-
34 trang 150 0 0
-
74 trang 146 0 0
-
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 132 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 129 0 0