![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 511.55 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng" góp phần hệ thống hoá, tổng hợp cơ sở lý luận về hoạt động cho vay hộ nghèo của ngân hàng chính sách; phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo tại PGD NHCSXH quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng, xác định kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động này; đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại PGD NHCSXH quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ------------------------ NGUYỄN HÙNG CƯỜNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAYHỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số : 60.34.02.01 Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ THỊ THÚY ANHPhản biện 1: ………………………………..Phản biện 2: ……………………………......Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày……..tháng………năm 2019.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài “Đói nghèo là một hiện tượng kinh tế xã hội mang tính toàn cầu,nó không chỉ tồn tại ở các quốc gia có nền kinh tế kém phát triển màcòn tồn tại ngay tại các quốc gia có nền kinh tế phát triển”. Ở nước ta, khi bước vào thời kỳ đổi mới thì sự phân hóa giàunghèo diễn ra rất nhanh, nếu không tích cực xoá đói giảm nghèo vàgiải quyết tốt các vấn đề xã hội khác, thì khó có thể đạt được mục tiêuxây dựng một cuộc sống ấm no về vật chất, tốt đẹp về tinh thần. Xuất phát từ những yêu cầu trên, từ năm 1995 Chính phủ đãthành lập Ngân hàng Phục vụ người nghèo và đến cuối năm 2002,nhằm tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại, trên cơ sởtổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo, NHCSXH đã chính thứcđược thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ. Đây là sự nỗ lực rất lớn củaChính phủ Việt Nam trong việc cơ cấu lại hệ thống ngân hàng nhằmthực hiện chương trình mục tiêu quốc gia. Là một địa bàn quận có diện tích rộng, dân số đông, lượng nhàmáy xí nghiệp và trường đại học được tập trung nhiều nhất thành phốĐà Nẵng. Với mật độ dân cư trên địa bàn quận đông, đối tượng đượcvay vốn ưu đãi tại ngân hàng chính sách lại rất đa dạng từ đối tượng:hộ nghèo, hộ cận nghèo, học sinh sinh viên, hộ sản xuất kinh doanh… Qua những năm gần đây, chi nhánh NHCSXH thành phố ĐàNẵng đã tích cực tham mưu cho HĐQT NHCSXH thành phố Đà Nẵngxin nguồn vốn ủy thác từ nguồn địa phương để cho vay các hộ gia đìnhthuộc đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo và các hộ chính sách kháctrên địa bàn thành phố. Với nguồn vốn có sẵn và nhu cầu vay vốn đểsản xuất kinh doanh của hộ gia đình trên địa bàn quận Liên Chiểunhiều nên những năm gần đây PGD NHCSXH quận Liên Chiểu đã có 2bước phát triển vượt bậc, với tổng dư nợ hiện nay hơn 310 tỷ đồng(tăng 130 tỷ so với năm 2015). Từ khi thành lập tới nay, PGDNHCSXH quận Liên Chiểu đã có trên 35 ngàn lượt hộ nghèo, hộ cậnnghèo và các đối tượng chính sách được vay vốn từ NHCSXH vớitổng doanh số cho vay trên 600 tỷ đồng. Nguồn vốn tín dụng đã gópphần thúc đẩy phát triển, tạo nguồn lực giúp cho các hộ gia đình tậptrung sản xuất kinh doanh để từ đó vượt qua ngưỡng nghèo, học sinhsinh viên có hoàn cảnh khó khăn được hỗ trợ vay vốn để trang trải chiphí học tập. Bên cạnh những kết quả đã đạt được do tăng trưởng nóng trongthời gian gần đây, PGD NHCSXH quận Liên Chiểu bắt đầu gặp phảinhững sai sót lớn, các sai sót tồn tại lại tập trung chủ yếu trong hoạtđộng cho vay hộ nghèo dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn vay chưa đạtyêu cầu, tỷ nợ nấu xấu cao. Xuất phát từ những lý do trên, đồng thời bản thân là người trựctiếp tham gia thực hiện nhiệm vụ tín dụng chính sách tại PGDNHCSXH quận Liên Chiểu và đã nhận thấy một số hạn chế của nghiệpvụ, tác giả đã chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèotại PGD ngân hàng chính sách xã hội quận Liên Chiểu, thành phốĐà Nẵng” làm chủ đề nghiên cứu cho luận văn của mình nhằm mụcđích nghiên cứu đề xuất một số khuyến nghị hoàn thiện hoạt động chovay hộ nghèo tại PGD ngân hàng chính sách xã hội quận Liên Chiểu,thành phố Đà Nẵng. 2. Mục tiêu của đề tài - Góp phần hệ thống hoá, tổng hợp cơ sở lý luận về hoạt độngcho vay hộ nghèo của ngân hàng chính sách; - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo tạiPGD NHCSXH quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng, xác định kếtquả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động này 3 - Đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộnghèo tại PGD NHCSXH quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận về hoạt động chovay đối với hộ nghèo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ------------------------ NGUYỄN HÙNG CƯỜNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAYHỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số : 60.34.02.01 Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ THỊ THÚY ANHPhản biện 1: ………………………………..Phản biện 2: ……………………………......Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày……..tháng………năm 2019.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài “Đói nghèo là một hiện tượng kinh tế xã hội mang tính toàn cầu,nó không chỉ tồn tại ở các quốc gia có nền kinh tế kém phát triển màcòn tồn tại ngay tại các quốc gia có nền kinh tế phát triển”. Ở nước ta, khi bước vào thời kỳ đổi mới thì sự phân hóa giàunghèo diễn ra rất nhanh, nếu không tích cực xoá đói giảm nghèo vàgiải quyết tốt các vấn đề xã hội khác, thì khó có thể đạt được mục tiêuxây dựng một cuộc sống ấm no về vật chất, tốt đẹp về tinh thần. Xuất phát từ những yêu cầu trên, từ năm 1995 Chính phủ đãthành lập Ngân hàng Phục vụ người nghèo và đến cuối năm 2002,nhằm tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại, trên cơ sởtổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo, NHCSXH đã chính thứcđược thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ. Đây là sự nỗ lực rất lớn củaChính phủ Việt Nam trong việc cơ cấu lại hệ thống ngân hàng nhằmthực hiện chương trình mục tiêu quốc gia. Là một địa bàn quận có diện tích rộng, dân số đông, lượng nhàmáy xí nghiệp và trường đại học được tập trung nhiều nhất thành phốĐà Nẵng. Với mật độ dân cư trên địa bàn quận đông, đối tượng đượcvay vốn ưu đãi tại ngân hàng chính sách lại rất đa dạng từ đối tượng:hộ nghèo, hộ cận nghèo, học sinh sinh viên, hộ sản xuất kinh doanh… Qua những năm gần đây, chi nhánh NHCSXH thành phố ĐàNẵng đã tích cực tham mưu cho HĐQT NHCSXH thành phố Đà Nẵngxin nguồn vốn ủy thác từ nguồn địa phương để cho vay các hộ gia đìnhthuộc đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo và các hộ chính sách kháctrên địa bàn thành phố. Với nguồn vốn có sẵn và nhu cầu vay vốn đểsản xuất kinh doanh của hộ gia đình trên địa bàn quận Liên Chiểunhiều nên những năm gần đây PGD NHCSXH quận Liên Chiểu đã có 2bước phát triển vượt bậc, với tổng dư nợ hiện nay hơn 310 tỷ đồng(tăng 130 tỷ so với năm 2015). Từ khi thành lập tới nay, PGDNHCSXH quận Liên Chiểu đã có trên 35 ngàn lượt hộ nghèo, hộ cậnnghèo và các đối tượng chính sách được vay vốn từ NHCSXH vớitổng doanh số cho vay trên 600 tỷ đồng. Nguồn vốn tín dụng đã gópphần thúc đẩy phát triển, tạo nguồn lực giúp cho các hộ gia đình tậptrung sản xuất kinh doanh để từ đó vượt qua ngưỡng nghèo, học sinhsinh viên có hoàn cảnh khó khăn được hỗ trợ vay vốn để trang trải chiphí học tập. Bên cạnh những kết quả đã đạt được do tăng trưởng nóng trongthời gian gần đây, PGD NHCSXH quận Liên Chiểu bắt đầu gặp phảinhững sai sót lớn, các sai sót tồn tại lại tập trung chủ yếu trong hoạtđộng cho vay hộ nghèo dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn vay chưa đạtyêu cầu, tỷ nợ nấu xấu cao. Xuất phát từ những lý do trên, đồng thời bản thân là người trựctiếp tham gia thực hiện nhiệm vụ tín dụng chính sách tại PGDNHCSXH quận Liên Chiểu và đã nhận thấy một số hạn chế của nghiệpvụ, tác giả đã chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèotại PGD ngân hàng chính sách xã hội quận Liên Chiểu, thành phốĐà Nẵng” làm chủ đề nghiên cứu cho luận văn của mình nhằm mụcđích nghiên cứu đề xuất một số khuyến nghị hoàn thiện hoạt động chovay hộ nghèo tại PGD ngân hàng chính sách xã hội quận Liên Chiểu,thành phố Đà Nẵng. 2. Mục tiêu của đề tài - Góp phần hệ thống hoá, tổng hợp cơ sở lý luận về hoạt độngcho vay hộ nghèo của ngân hàng chính sách; - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo tạiPGD NHCSXH quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng, xác định kếtquả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động này 3 - Đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộnghèo tại PGD NHCSXH quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận về hoạt động chovay đối với hộ nghèo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Cho vay hộ nghèo Tín dụng chính sách Chính sách tín dụngTài liệu liên quan:
-
30 trang 567 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
102 trang 320 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 319 0 0 -
26 trang 294 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 188 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 187 0 0