Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 355.52 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài "Hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng" là nghiên cứu đề xuất các khuyến nghị hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng Doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG --------------- NGUYỄN THIỆN DANHHOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆPTẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Đà Nẵng – Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hòa Nhân Phản biện 1: TS. Hồ Hữu Tiến Phản biện 2: TS. Nguyễn Phú Thái Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại họcKinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 17 tháng 8 năm 2019. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong giai đoạn hiện nay, cùng với xu hướng phát triển củathế giới, nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển, không ngừngvận động để vươn lên sánh vai cùng các nước phát triển trên thế giớivà góp phần cho sự phát triển đó là một bộ phận quan trọng đối vớinền kinh tế - xã hội của quốc gia chính là các doanh nghiệp. Cácdoanh nghiệp không chỉ góp phần đáng kể vào tổng sản phẩm quốcnội (GDP) của quốc gia mà còn tham gia giải quyết vấn đề như tạoviệc làm, xóa đói, giảm nghèo của xã hội. Do đó, để tiếp tục pháttriển mạnh mẽ và mở rộng quy mô, đòi hỏi các doanh nghiệp phải cónguồn vốn dồi dào và ổn đinh. Với vai trò là nguồn lực, mạch máucho quá trình vận hành của nên kinh tế, là cầu nối trung gian giữa nơithừa vốn và nơi tiếu vốn. Hệ thống NHTM đã đóng góp một phần tolớn vào sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế. Trong hệ thốngNHTM Việt Nam, Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam là một trong những ngân hàng có chất lượngphục vụ và uy tín lớn. Trải qua 30 năm thành lập và phát triển, Ngânhàng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đãxây dựng hình ảnh một ngân hàng hiện đại, uy tín và chỗ đứng vữngchác của mình với hệ thống mạng lưới rộng khắp cả nước, trong đó,hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp luôn là một sản phẩmchiến lược của Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam. Cùng với sự đổi mới của Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệpvà Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Ngũ Hành Sơn, thành phố ĐàNẵng đã và đang có sự đổi mới mạnh mẽ trong hoạt động huy độngvốn và cho vay đối với doanh nghiệp. Dư nợ cho vay ngắn hạn củaNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi 2nhánh Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng đều tăng gần 20% mỗinăm, tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát dưới 1,5% (trong ngưỡng an toàn),trong đó dư nợ cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệpchỉ tăng 4% mỗi năm, chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong mức tăng dư nợtoàn Chi nhánh. Trong khi đó, số lượng doanh nghiệp tại thành phốĐà Nẵng tính đến hết năm 2017 gần 14.000 doanh nghiệp với số vốnđăng ký khoảng 70.000 tỷ đồng, tuy nhiên theo báo cáo của thànhphố, hiện chỉ mới 30% doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn ngânhàng, 70% doanh nghiệp còn lại sử dụng vốn tự có hoặc vay từnguồn khác (thường vay ở mức lãi suất cao 15 – 18%/năm), so vớitiềm năng phát triển thì nhu cầu vay vốn ngắn hạn để đáp ứng chohoạt động kinh doanh thì vẫn chưa được đáp ứng tương xứng, vẫncòn tồn tài những điểm bất cập, cần tìm kiếm các giải pháp nhằmhoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanhnghiệp. Mặt khác, cho đến nay vẫn chưa có công trình nào về đề tàiđược nghiên cứu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam Chi nhánh Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng. Với lý do nêu trên, để nghiên cứu và tìm hiểu sâu hơn nữa, vớimong muốn góp phần hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn củaChi nhánh trong thời gian đến, qua đó giúp ngân hàng phát triển ổnđịnh và tốt hơn trong tương lai, tôi đã chọn đề tài “Hoàn thiện hoạtđộng cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng nôngnghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh quận NgũHành Sơn, thành phố Đà Nẵng” 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung: Nghiên cứu đề xuất các khuyến nghị hoàn thiện hoạt độngcho vay ngắn hạn đối với khách hàng Doanh nghiệp tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh QuậnNgũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng. 3 2.2. Ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG --------------- NGUYỄN THIỆN DANHHOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆPTẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Đà Nẵng – Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hòa Nhân Phản biện 1: TS. Hồ Hữu Tiến Phản biện 2: TS. Nguyễn Phú Thái Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại họcKinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 17 tháng 8 năm 2019. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong giai đoạn hiện nay, cùng với xu hướng phát triển củathế giới, nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển, không ngừngvận động để vươn lên sánh vai cùng các nước phát triển trên thế giớivà góp phần cho sự phát triển đó là một bộ phận quan trọng đối vớinền kinh tế - xã hội của quốc gia chính là các doanh nghiệp. Cácdoanh nghiệp không chỉ góp phần đáng kể vào tổng sản phẩm quốcnội (GDP) của quốc gia mà còn tham gia giải quyết vấn đề như tạoviệc làm, xóa đói, giảm nghèo của xã hội. Do đó, để tiếp tục pháttriển mạnh mẽ và mở rộng quy mô, đòi hỏi các doanh nghiệp phải cónguồn vốn dồi dào và ổn đinh. Với vai trò là nguồn lực, mạch máucho quá trình vận hành của nên kinh tế, là cầu nối trung gian giữa nơithừa vốn và nơi tiếu vốn. Hệ thống NHTM đã đóng góp một phần tolớn vào sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế. Trong hệ thốngNHTM Việt Nam, Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam là một trong những ngân hàng có chất lượngphục vụ và uy tín lớn. Trải qua 30 năm thành lập và phát triển, Ngânhàng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đãxây dựng hình ảnh một ngân hàng hiện đại, uy tín và chỗ đứng vữngchác của mình với hệ thống mạng lưới rộng khắp cả nước, trong đó,hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp luôn là một sản phẩmchiến lược của Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam. Cùng với sự đổi mới của Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệpvà Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Ngũ Hành Sơn, thành phố ĐàNẵng đã và đang có sự đổi mới mạnh mẽ trong hoạt động huy độngvốn và cho vay đối với doanh nghiệp. Dư nợ cho vay ngắn hạn củaNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi 2nhánh Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng đều tăng gần 20% mỗinăm, tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát dưới 1,5% (trong ngưỡng an toàn),trong đó dư nợ cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệpchỉ tăng 4% mỗi năm, chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong mức tăng dư nợtoàn Chi nhánh. Trong khi đó, số lượng doanh nghiệp tại thành phốĐà Nẵng tính đến hết năm 2017 gần 14.000 doanh nghiệp với số vốnđăng ký khoảng 70.000 tỷ đồng, tuy nhiên theo báo cáo của thànhphố, hiện chỉ mới 30% doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn ngânhàng, 70% doanh nghiệp còn lại sử dụng vốn tự có hoặc vay từnguồn khác (thường vay ở mức lãi suất cao 15 – 18%/năm), so vớitiềm năng phát triển thì nhu cầu vay vốn ngắn hạn để đáp ứng chohoạt động kinh doanh thì vẫn chưa được đáp ứng tương xứng, vẫncòn tồn tài những điểm bất cập, cần tìm kiếm các giải pháp nhằmhoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanhnghiệp. Mặt khác, cho đến nay vẫn chưa có công trình nào về đề tàiđược nghiên cứu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam Chi nhánh Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng. Với lý do nêu trên, để nghiên cứu và tìm hiểu sâu hơn nữa, vớimong muốn góp phần hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn củaChi nhánh trong thời gian đến, qua đó giúp ngân hàng phát triển ổnđịnh và tốt hơn trong tương lai, tôi đã chọn đề tài “Hoàn thiện hoạtđộng cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng nôngnghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh quận NgũHành Sơn, thành phố Đà Nẵng” 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung: Nghiên cứu đề xuất các khuyến nghị hoàn thiện hoạt độngcho vay ngắn hạn đối với khách hàng Doanh nghiệp tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh QuậnNgũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng. 3 2.2. Ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Khách hàng doanh nghiệp Hoạt động cho vay ngắn hạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 554 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 337 0 0
-
102 trang 309 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 303 0 0 -
26 trang 287 0 0
-
26 trang 274 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 184 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0